C. CH2=CH-COONH4 D H2N-CH=CH-COOH
A.12.000 B 13.000 C 15.000 D 17
Bài 13: Polime có cơng thức C6H7O2(CH3COO)2OHn thuộc loại: A. polime thiên nhiên B. polime tổng hợp C. polime nhân tạo D. poli saccarit.
Bài 14: Nhóm chất được xếp theo chiều tính ba zơ giảm dần là:
A. C6H5-NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3-CH2-CH2NH2. B. CH3-CH2-CH2NH2, C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5-NH2. B. CH3-CH2-CH2NH2, C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5-NH2. C. NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3-CH2-CH2-NH2, C6H5-NH2. D. CH3NH2, C2H5NH2, CH3-CH2-CH2NH2, NH3, C6H5 -NH2.
Bài 15: Monome được dùng để tổng hợp tơ nitron là:
A. H2N-CH25-COOH B. CH2=C(CH3)-COO-CH3
C. CH2=CH-CN D. CF2=CF2.
Bài 16: Polime được điều chế từ xenlulozơ là:
A. tơ nilon-6 B. tơ lapsan C. tơ visco D. tơ nitron.
Dạng vận dụng sáng tạo:
Bài 17: Thực hiện phản ứng trùng ngưng a gam Alanin( h = 100%) thu được 34,26
gam polipeptit X và 8,46 gam H2O. Số gốc Alanin có trong phân tử X là:
A. 45 B. 48 C. 50 D. 40.
Dạng hiểu:
Bài 1: Giải thích tại sao khơng nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phịng có độ
kiềm cao, tại sao không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng các đồ dùng trên.
Dạng vận dụng:
Bài 2: Cho các chất O2N-(CH2)6-NO2 và Br(CH2)6Br. Viết các PTPƯ chuyển hóa
thành tơ nilon-6,6.
Bài 3:
a) Từ axit metarylic (CH2=C(CH3)COOH) và ancol metylic viết các PTPƯ điều chế polimetyl metacrylat.
b) Để điều chế được 120 kg polimetyl metacrylat cần bao nhiêu kg ancol và axit tương ứng? Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Dạng vận dụng sáng tạo:
Bài 4: Khi đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích khí O2 và tạo ra 4 thể
tích khí CO2 (ở cùng điều kiện). Viết PTPƯ trùng hợp chất A để tạo polime.