H2N-CH2-COO-C2H5 D H2N-CH2-CH2-COOH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao) (Trang 75 - 79)

Bài 11: Cho 100ml dd amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH

0,25M. Mặt khác 100ml dd amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức của A là:

A. (H2N)2C2H3COOH B. H2NC2H3(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2

Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X (X chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol nước và 1,12 lít khí N2 (đktc). Cơng thức của X là:

A. H2N-C2H2-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-C2H4-COOH D. H2N-C≡C-COOH C. H2N-C2H4-COOH D. H2N-C≡C-COOH

Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 8,7g aminoaxit X (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol

CO2, 0,25 mol H2O và 1,12 lít một khí trơ (ở đktc). X có cơng thức cấu tạo là: A. H2N-CH=CH-COOH B. H2N-CH2-CH=CH-COOH

C. H2N-(CH2)2-CH=CH-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH

Bài 14: Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dd

NaOH, đun nhẹ thu được muối Y, khí Z làm xanh giấy q tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH4. X có cơng thức cấu tạo là:

A. C2H5-COONH4 B. CH3-COONH4 C. CH3-COONH3CH3 D. H2NCH2COOH C. CH3-COONH3CH3 D. H2NCH2COOH

Bài 15: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đvC.

Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. X là :

A. H2N-CH=CH-COOH B. CH2=C(NH2)-COOH C. CH2=CH-COONH4 D. CH2=CH-COONH3CH3 C. CH2=CH-COONH4 D. CH2=CH-COONH3CH3

B. Tự luận:

Dạng biết:

Bài 1: Chọn danh pháp ở cột (II) phù hợp với các chất ở cột (I):

Công thức (I) Danh pháp( II)

1. CH3-CH2-C(CH3) (NH2)-COOH 2. CH(CH3)2-CH(NH2)-CH2-COOH 2. CH(CH3)2-CH(NH2)-CH2-COOH 3. H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

4.HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

a. Axit 1-amino-1-metylbutanoic b. Axit 2-amino hexan-1,6-đioic c. Axit 2,4- điamino butanoic d. Axit 3- amino-4-metylpentanoic e. Axit 3-amino-4,4-đimetylbutanoic f. Axit 2-amino-2-metylbutanoic

Dạng hiểu:

Bài 2: Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức C3H7O2N. X phản ứng với dd brom, dd

NaOH và dd HCl. Xác định công thức cấu tạo của X ? Viết các PTPƯ.

Dạng vận dụng: Bài 3:

a. Đọc tên các amino axit sau theo 2 cách:

H2N-CH2-COOH, CH3-CHNH2-COOH, H2NCH2CH2CH2CH2CH2-COOH b. Viết công thức các amino axit sau:

axit 7-aminoheptanoic, axit 2-amino-3-phenylpropanoic, axit α - aminobutiric

Bài 4: Xác định X, Y, Z và viết các PTPƯ tương ứng với mỗi sơ đồ sau:

a. Axit axetic → X → Glyxin. b. Propan-1-ol → Y → Z → Alanin.

Bài 5: Viết PTPƯ hoàn thành sơ đồ :

+H2SO4 +NaOH +HCl C B glyxin A C3H7O2N

polime HO-CH2-COOH

Bài 6: Nhận biết mỗi chất riêng biệt trong từng dãy sau:

a. CH3COOH, H2NCH2COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.

b. CH3CH2CH2NH2, H2NCH2COOH, HCOOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH.

Dạng vận dụng sáng tạo:

Bài 7: Một chất hữu cơ A có cơng thức C3H9O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH

đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ ẩm. Cho B tác dụng với NaOH rắn, đun nóng thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. Xác định CTCT của A? Viết PTPƯ.

Bài 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

C5H9NO4 C3H3O4NNa2 + CH4O (A) (B) (C) C3H3O4NNa2 C3H6O4NCl + NaCl (B) (D)

CH4O C2H6O + H2O (C) (E)

a. Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D , E(dạng đối xứng) b. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi trên.

Bài 9: Hợp chất A có cơng thức phân tử C4H11O2N, khi cho A vào dd NaOH lỗng,

đun nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh giấy quỳ tím ướt. Axit hóa dd cịn lại sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng, rồi chưng cất thu được axit hữu cơ C có phân tử khối bằng 74. Xác định cơng thức của A, B, C.

Bài 10: Một hợp chất hữu cơ A mạch thẳng có cơng thức phân tử là C3H10O2N2. A

tác dụng với kiềm tạo thành NH3, mặt khác A tác dụng với dd axit tạo thành muối

+NaOH

amin bậc 1.

a) Xác định công thức cấu tạo của A.

b) Viết PTPƯ khi cho A tác dụng với Ba(OH)2 và H2SO4.

Bài 13: Peptit- Protein A. Trắc nghiệm khách quan:

Dạng biết :

Bài 1: Các mệnh đề sau đúng hay sai ?

A. Peptit được hình thành từ các α, β, γ -amino axit (sai) B. H2N-CH2CH2CONHCH2COOH là đipeptit ( đúng)

C. Đipeptit, tripeptit thuộc loại polipeptit ( sai)

D.Có mối liên hệ α – amino axit ↔ peptit ↔ protein ( đúng)

E. Trong peptit mạch hở có nhóm (-CONH-), (-NH2), (-COOH) ( đúng) F. Trong tripeptit mạch hở có 3 gốc và 3 liên kết peptit (sai)

Bài 2: Phát biểu nào dưới đây về enzim là khơng chính xác?

A. Hầu hết enzim có bản chất protein.

B. Enzim có khả năng xúc tác cho các q trình hóa học. C. Mỗi enzim xúc tác cho rất nhiều chuyển hóa khác nhau.

D. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường nhanh hơn đến 109

-1011 lần nhờ xúc tác hóa học.

Bài 3: Phát biểu không đúng là:

A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Phân tử protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc với các thành phần phi protein khác.

C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.

D. Khi cho Cu(OH)2 vào dd lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.

Bài 4: Peptit A được tạo nên từ 50 gốc α-amino axit. Số liên kết peptit trong A là:

A. 48 B. 49 C. 50 D. 51

Bài 5: Thủy phân hoàn toàn gly-ala-leu-gly-val thu được số amino axit:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Bài 6. Thủy phân peptit:

H2N CH2C O N H CH CH3 C O N H CH COOH (CH2)2COOH Sản phẩm khơng thể có là:

A. Ala. B. Gly-Ala. C. Ala-Glu. D. Glu-Gly.

Dạng vận dụng:

Bài 7: Để phân biệt các dd : glixerol, glucozơ, anilin, anbumin cần tiến hành theo

trình tự sau:

A. Dùng dd AgNO3 trong NH3, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH B. Dùng dd CuSO4, dùng dd H2SO4, dùng dd iot.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao) (Trang 75 - 79)