C. CH3OOCCH2COOC2H5 D CH3CH2COOCH2CH2CH
A. (HCOO)3C3H5 B (CH3COO)3C3H5 C.(C17H35COO)3C3H5 D.(C2H5COO)2C3H
C.(C17H35COO)3C3H5 D.(C2H5COO)2C3H5
Bài 29: Este X mạch hở tạo bởi ancol no đơn chức và axit khơng no (có 1 liên kết đôi) đơn
chức. Đốt cháy m mol X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8gam H2O. Giá trị của m là:
Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu
cho 0,1mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. X có cơng thức cấu tạo là: A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5.
Bài 31: Chất X đơn chức, mạch hở chứa C, H, O có tỷ lệ khối lượng mC:mO =3:2.
Khi đốt cháy X thu được CO2 và hơi nước theo tỷ lệ thể tích : 4:3
22 HO 2 HO
CO V
V (Các
thể tích đo ở cùng điều kiện). Xà phịng hố X thu được một ancol khơng no. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. HCOOCH2-CH=CH2 B. CH2=CH-COOCH3 C. HCOOCH2-CH=CH-CH3 D. HCOOCH=CH-CH3 C. HCOOCH2-CH=CH-CH3 D. HCOOCH=CH-CH3
Bài 32: Este X có đặc điểm sau: đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số
mol bằng nhau. Thủy phân X trong môi trường axit thu được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là:
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dd H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken
Bài 33: Hợp chất hữu cơ no, đa chức có cơng thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dd NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5 B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5C. CH3COO-(CH2)2- OOCC2H5 D. CH3OOC-CH2-COOC3H7 C. CH3COO-(CH2)2- OOCC2H5 D. CH3OOC-CH2-COOC3H7
B. Tự luận:
Dạng biết:
Bài 1: Nêu đặc điểm của phản ứng este hóa và vai trị của axit sunfuric trong phản
ứng este hóa. Nêu 2 phương pháp nâng cao hiệu suất của phản ứng este hóa.
Bài 2: a. Đọc tên các chất sau: CH3COOC2H5 ; C2H5COOCH3 ; HCOOCH2- CH=CH2 ; C6H5COOCH=CH2 ; CH3COOC6H5
b.Viết công thức cấu tạo của: Metyl axetat; Etyl fomat ; Etyl benzoat
Bài 3: Viết công thức chung của các este tạo thành từ:
a. Axit no đơn chức và ancol no đa chức.
b. Axit không no đơn chức (chứa 1 nối đôi) và ancol no đơn chức. c. Axit no đa chức và ancol khơng no (có 1 nối đơi) đơn chức. d. Axit no đơn chức và ancol thơm đơn chức.
Dạng hiểu:
Bài 4: Có thể điều chế etylaxetat bằng cách đun nóng ancol etylic với giấm có axit
sunfuric làm xúc tác được khơng? Giải thích?
Bài 5: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa 4 hóa chất riêng biệt sau đây( khơng xếp
thứ tự): ancol propylic, anđehit propionic, axit propionic, metyl axetat. Biết: Chất A và chất B khi tác dụng với Na có khí H2 thốt ra. Chất A có nhiệt độ sôi cao nhất. Chất C khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra Ag.
Xác định hóa chất trong mỗi lọ. Viết PTPƯ.
Dạng vận dụng:
Bài 6: Viết các PTPƯ hoàn thành sơ đồ:
Natri acrylat A axit acrylic
Poli(metyl acrylat) B ( khi A tác dụng với dd Br2)
Bài 7: Nhận biết từng chất trong mỗi dãy sau:
a. HCOOCH3, CH3COOCH3.
b. CH3CH2COOH, CH3COOCH3. CH3-CH(OH)-CHO
c. CH3OH, C2H5OH, C2H3COOH, CH3COOH, CH3COOC2H5.
Bài 8: Đun nóng hai chất A và B có cơng thức phân tử là C5H8O2 trong dd NaOH được hỗn hợp hai muối natri của hai axit C3H6O2 (A1), C3H4O2 (B1) và hai sản phẩm khác. Viết công thức cấu tạo của A, B ?
Dạng vận dụng sáng tạo:
Bài 9: Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 12,9g tác dụng đủ với 150ml
dd KOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối, một anđehit. Xác định công thức cấu tạo của este này.
Bài 10: Một este E tạo thành từ một axit đơn chức có nối đơi C=C và ancol no 3 chức.
Biết E khơng có nhóm chức khác và phần trăm khối lượng của cacbon là 56,69%. Tìm cơng thức cấu tạo của E.
Bài 11: X là hỗn hợp các ancol có cơng thức phân tử C3H8O, Y là hỗn hợp các axit
có cơng thức phân tử C4H8O2. Đun nóng hỗn hợp X với hỗn hợp Y có mặt H2SO4, ta thu được những este nào?Viết các PTPƯ.
Bài 12: Chất A chứa C, H, O có phân tử khối là 74 đvC. Xác định công thức cấu tạo
của A và viết các PTPƯ xảy ra biết:
- A tác dụng được với dd NaOH và dd AgNO3/NH3.
- Khi đốt cháy 7,4g A thấy thể tích CO2 thu được vượt quá 4,7 lít (ở đktc).
Bài 13: Cho đồ thị:
Đồ thị 2.1. Sự phụ thuộc số mol este tạo thành vào thời gian phản ứng
Từ 1 mol etylaxetat và 1 mol nước đun nóng ở 800
C. Với các số liệu cho sẵn trên đồ thị 2.1, tính hằng số cân bằng KC của phản ứng thủy phân este.
33 2 525 2 CH COOH C H OH CH COOC H H O Bài 2: Lipit A. Trắc nghiệm khách quan: Dạng biết:
Bài 1: Glixerol được điều chế chủ yếu từ nguồn nguyên liệu có trong thiên nhiên là:
A. khí thiên nhiên. B. chất béo. C. khí dầu mỏ. D. đá vôi và than đá.
Bài 2: Chất nào trong các chất sau không phải là chất béo(triglixerit)?
A. Sáp ong B. Bơ C. Dầu ăn D. Mỡ lợn.
Bài 3: Các mệnh đề sau đúng hay sai:
A. Lipit là este của glixerol với các axit béo. ( sai) B. Lipit hay còn gọi là chất béo. ( sai) C. Chất béo là một loại lipit. ( đúng) D. Chất béo là thành phần chính của dầu ăn, mỡ. ( đúng) E. Chất béo là một este. ( đúng)
Bài 4: Chọn mệnh đề đúng:
A. Chất béo đều là chất rắn không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Các vitamin A, D không tan trong chất béo
Bài 5: Loại dầu sau đây không phải là este của axit béo và glixerol:
A. Dầu vừng B. Dầu lạc (đậu phộng) C. Dầu dừa D. Dầu luyn.
Dạng vận dụng:
Bài 6: Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là:
A. C17H35COOH và glixerol B. C17H35COONa và glixerol C. C15H31COONa và glixerol D. C15H31COONa và etanol.
Bài 7: Đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit béo( axit stearic và axit oleic), số chất
béo( triglixerit) nhiều nhất thu được là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3.
Dạng vận dụng sáng tạo:
Bài 8: Đun 0,05 mol tristearin với dd NaOH( vừa đủ ), lượng xà phòng Na nguyên
chất thu được là:
A. 49,5 gam. B. 46,5 gam. C. 43,9 gam. D. 45,9 gam.
Bài 9: Đun nóng 4,03kg chất béo glixerol panmitat với lượng dd NaOH dư. Khối
A. 5,79kg B. 6,79kg C. 7,79kg D. 7,84 kg
Bài 10: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và 2 loại
axit béo. Hai loại axit béo đó là :
A. C17H33COOH và C15H31COOH B. C15H31COOH và C17H35COOH C. C17H33COOH và C17H35COOH D. C17H31COOH và C17H33COOH
Bài 11: Để trung hồ 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH
cần dùng là :
A. 0,05g B. 0,06g C. 0,04g D. 0,08g
B. Tự luận:
Dạng biết Bài 1
a. Lipit là gì? Về cấu tạo, lipit lỏng và lipit rắn khác nhau ở chỗ nào?
b. Dầu mỡ dùng để nấu xà phòng và dầu mỡ dùng bôi trơn máy móc có gì khác nhau khơng?
Dạng hiểu:
Bài 2: Vì sao mỡ để lâu ngày hay có mùi hơi, rán mỡ để q lửa thường có mùi khét? Bài 3: Thủy phân hồn tồn 1 mol chất béo thu được a mol glixerol và 1 mol muối
natri panmitat và b mol muối natristearat.
a. Phản ứng trên xảy ra trong mơi trường gì ? Xác định giá trị a, b? b. Viết CTCT có thể có của chất béo?
Dạng vận dụng:
Bài 4: Viết PTPƯ hoàn thành sơ đồ sau: Triolein tristearin axit stearic
Natri stearat
Dạng vận dụng sáng tạo
Bài 5: Trong chất béo khơng tinh khiết cịn lẫn 1 lượng nhỏ axit hữu cơ đơn chức tự
do. Số miligam KOH cần để trung hoà axit tự do có trong 5 gam chất béo gọi là “Chỉ số axit” của chất béo. Hãy tính khối lượng NaOH cần để trung hồ axit tự do có trong 5 gam chất béo với chỉ số axit bằng 7.
Bài 6: Trong tinh dầu hướng dương có một hợp chất béo( X). Thủy phân X thu
được 4 sản phẩm A, B, C, D. Hiđro hóa A và B có thể điều chế được C. Biết X có cấu tạo như sau:
CH2-O-CO-C17H33 CH-O-CO-C17H31 CH2-O-CO-C17H35 a. Viết PTPƯ.
b.Đun nóng A, B với dd KMnO4 trong môi trường axit H2SO4. Từ A thu được CH3(CH2)7COOH và HOOC(CH2)7COOH.
Từ B thu được CH3(CH2)4COOH, HOOC(CH2)7COOH và HCOOCH2COOH. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, B biết rằng các nối đơi ở xa nhóm C=O và A, B đều có cấu trúc hình học dạng cis.
Bài 7: Để xà phịng hố hồn tồn 100g chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng hết
17,92g KOH. Tính lượng glixerin tạo thành.
Bài 3: Chất giặt rửa A. Trắc nghiệm khách quan:
Dạng biết
Bài 1: Các mệnh đề sau đúng hay sai ?
A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường H+ (sai)
B. Muối Na(K) của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phịng( sai) C. Khi đun nóng chất béo với dd NaOH thu được xà phòng( đúng) D. Từ dầu mỏ có thể sản xuất xà phịng, chất giặt rửa tổng hợp(đúng)
Bài 2: Chất nào trong các chất sau không phải là chất giặt rửa?
A. Nước Javen B. Xà phòng C. Bột giặt D. Nước rửa bát.
Dạng hiểu:
Bài 3: Xà phịng có tác dụng giặt rửa vì:
A. xà phịng có cấu trúc gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi dài ưa dầu mỡ. B. xà phòng dễ tan trong nước.
C. xà phịng có tính oxi hố mạnh.
D. xà phịng làm sạch vết bẩn nhờ những phản ứng hoá học.
Bài 4: Xét các phản ứng sau:
(1) CH3COOH + CaCO3 (2) CH3COOH + NaCl
(3) C17H35COONa + H2SO4 (4) C17H35COONa + Ca(HCO3)2
Phản ứng để giải thích sự mất tác dụng giặt rửa trong nước cứng của xà phòng là
A. (4) B. (1) C. (3) D. (2)
Dạng vận dụng:
Bài 5: Natri đođecylbenzensunfonat CH3(CH2)10 CH2OSO3Na thuộc loại chất nào? A. Chất béo. B. Muối natri của axit sunfuric.
C. Xà phòng của axit cacboxylic. D. Chất giặt rửa tổng hợp.
Bài 6: Chất có thể làm sạch vết dầu ăn bám vào quần áo là:
A. cồn 96o
B. nước C. xà phòng D. giấm.
Bài 7: Chất nào sau đây có tác dụng giặt rửa:
A. CH3COONa B. CH3(CH2)10CH2COOCH3 C. C15H31COOH D. CH3(CH2)10CH2OSO3Na
Dạng vận dụng sáng tạo:
Bài 8: Muốn điều chế 1 tấn C17H35COONa dùng làm xà phịng thì lượng chất béo
(C17H35COO)3C3H5 cần dùng là :
A. 1,211 tấn B. 0,969 tấn C. 0,912 tấn D. 1,242 tấn.
B. Tự luận:
Dạng biết:
Bài 1: Nêu các khái niệm: chất ưa nước, chất kị nước, chất tẩy màu, chất giặt rửa.
Cho ví dụ.
Bài 2: Mơ tả hiện tượng khi làm thí nghiệm sau: nhỏ mấy giọt dầu ăn vào cốc đựng
nước và cốc đựng dd xà phòng.
Bài 3: Nêu hiện tượng khi cho mẩu giấy màu, vài giọt dầu ăn vào nước bồ kết, nước giaven,
nước xà phòng, (nước xà phòng+dd CaCl2 ), nước bột giặt, (nước bột giặt + dd CaCl2 )
Bài 4. a. Phân biệt xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
b. Quan sát hình 2.2, dựa vào đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo (ví dụ muối natri stearat hình 2.1), hãy giải thích cơ chế hoạt động của chất giặt rửa.
Hình 2.1. Mơ hình cấu tạo phân tử natri stearat
Hình 2.2: Cơ chế giặt rửa của xà phòng
Bài 5: a. Nêu sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa các phân tử xà phòng và
các phân tử chất giặt rửa tổng hợp.
b. Vì sao xà phịng bị giảm tác dụng giặt rửa trong nước cứng còn bột giặt tổng hợp thì khơng ?
Dạng vận dụng
Bài 6: Chỉ ra chất ưa nước, kị nước trong các chất sau: CH3COONa, chất béo, CH3Cl, C17H35COONa
Dạng vận dụng sáng tạo
Bài 7: a. Tại sao để làm sạch vết bẩn trên quần áo nên ngâm quần áo trong xà
phòng khoảng 15 phút ?
b. Tại sao giặt quần áo bằng xà phòng trong nước lấy từ sơng suối, thấy xà phịng ít bọt mà quần áo mau rách, còn nếu thay xà phịng bằng bột giặt hoặc khơng dùng nước sơng mà thay bằng nước mưa thì khơng thấy hiện tượng này?
Bài 8: Xà phịng hóa hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô
cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là bao nhiêu?
Bài 4: