Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại khoa quốc tế, đại học quốc gia hà nội luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 91)

1.1.2 .Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên

3.4.1 Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm

3.4.1.1 Mục đích khảo nghiệm

Nhằm đánh giá tính cần thiết và khả thi các giải pháp quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN.

3.4.1.2 Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm mức độ cần thiết, mức độ khả thi của biện pháp các giải pháp quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN.

3.4.1.3 Cách thức khảo nghiệm

Đối tượng khảo nghiệm:

- Cán bộ quản lý, nhân viên, giảng viên Khoa Quốc tế, ĐHQGHN: 60 người - Sinh viên Khoa Quốc tế, ĐHQGHN: 60 người

Cách thức khảo nghiệm:

Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến và kết hợp trao đổi trực tiếp với các đối tượng khảo nghiệm về 4 giải pháp quản lý hệ thống thông tin sinh viên Khoa Quốc tế, ĐHQGHN mà tác giả đã đề xuất.

3.4.2 Kết quả khảo nghiệm

Sau khi sử dụng phiếu thăm dò ý kiến và kết hợp hỏi phỏng vấn với đối tượng khảo nghiệm, tác giả thu được kết quả sau:

Bảng 3.1: Kết quả thăm dị ý kiến về tính cấp thiết các giải pháp quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

STT Biện pháp

Mức độ

Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1. Giải pháp 1: Xây dựng quy trình

chuẩn cơng tác quản lý hệ thống thông tin về sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN và các chỉ tiêu hệ thống chỉ tiêu chất lượng cho từng hoạt động quản lý

86 71,7 34 28,3 0 0

2. Giải pháp 2: Hiện đại hóa, ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin (CNTT) vào công tác quản lý hệ thống thông tin nhà trường một cách đồng bộ và đi sâu tăng cường ứng dụng CNTT vào quản lý hệ thống thơng tin sinh viên nói riêng tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

78 65 40 33,4 2 1,6

3. Giải pháp 3: Xây dựng và duy trì nguồn tài chính bền vững phục vụ quản lý hệ thống thông tin về sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

57 47,5 60 50 3 2,5

4. Giải pháp 4: Tăng cường nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

50 41,7 69 57,5 1 0,8

Từ số liệu khảo sát trên, chúng tơi có thể rút ra một số kết luận sau: - Số người đánh giá mức độ “rất cấp thiết” của 4 giải pháp có tỉ lệ trung bình là 56,5% , mức độ “cấp thiết” có tỉ lệ trung bình 42,3%. Tổng cộng cả hai mức đó có tỉ lệ 98,9%. Như vậy là ý kiến đồng thuận về tính cần thiết, phù hợp với các đối tượng về 4 giải pháp là sát thực với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.

- Các giải pháp 1,2 đều có sự đồng thuận cao, điều này chứng tỏ cán bộ, nhận viên và sinh viên đều cho rằng quản lý hệ thống thông tin sinh viên là công việc quan trọng, thiết thực và địi hỏi phải chuẩn hóa quy trình cơng tác quản lý thơng tin sinh viên; cũng như ứng dụng CNTT tin học hóa cơng tác quản lý

Như vậy, rất cần thiết phải lập một dự án có tính chiến lược, lâu dài phù hợp điều kiện thực tiễn của nhà trường để quản lý hệ thống thông tin sinh viên một cách hiệu quả nhất. Muốn vậy, phải đảm bảo các giải pháp về tài chính và nhân sự nhân lực làm công tác quản lý sinh viên

Về khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.2 Kết quả thăm dị ý kiến về tính khả thi các giải pháp quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

TT Giải pháp

Rất khả

thi Khả thi Không khả thi Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 1. Giải pháp 1: Xây dựng quy trình

chuẩn cơng tác quản lý hệ thống thông tin về sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN và các chỉ tiêu hệ thống chỉ tiêu chất lượng cho từng hoạt động quản lý

2. Giải pháp 2: Hiện đại hóa, ứng dụng Công nghệ Thông tin (CNTT) vào công tác quản lý hệ thống thông tin nhà trường một cách đồng bộ và đi sâu tăng cường ứng dụng CNTT vào quản lý hệ thống thơng tin sinh viên nói riêng tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

77 64,2 40 33,3 3 2,5

3.

Giải pháp 3: Xây dựng và duy trì nguồn tài chính bền vững phục vụ quản lý hệ thống thông tin về sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

65 54.2 48 40 7 5.8

4. Giải pháp 4: Tăng cường nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

61 50,8 55 45,9 4 3,3

Trung bình 55,85 40 4.15

Từ số liệu khảo sát, bảng số liệu và biểu đồ trên chúng tơi có thể rút ra một số kết luận sau:

- Số ý kiến đánh giá ở mức độ “rất khả thi” và “khả thi” của 4 giải pháp đạt tỷ lệ 95,85%. Như vậy, các ý kiến đánh giá đều cho rằng các giải pháp đều có thể thực hiện trong một thực tế rõ ràng.

- Các giải pháp tương đối khớp về tỉ lệ đánh giá tính cần thiết. Như vậy, chứng tỏ cán bộ nhân viên, giảng viên và sinh viên đều cho rằng quản lý hệ thống thông tin sinh viên của trường là cơng việc cấp thiết và địi hỏi phải có nhận thức đúng đắn về vai trò cũng như trách nhiệm của nhà trường trong việc xây dựng hệ

thống thông tin sinh viên, xây dựng một kế hoạch phối hợp phù hợp với điều kiện thực tiễn, đảm bảo tài chính và đội ngũ quản lý hệ thống thơng tin về sinh viên.

Tóm lại, mặc dù ý kiến của các đối tượng về 4 giải pháp có tỷ lệ mức độ cần thiết, phù hợp và khả thi khác nhau, khơng hồn tồn tương thích theo tỉ lệ thuận nhưng cả 4 giải pháp đều có sự nhất trí cao về cả hai mục đích của giải pháp là cần thiết và khả thi, chứng tỏ các giải pháp được đề xuất là phù hợp, chặt chẽ, có cơ sở khoa học và có ý nghĩa thực tiễn.

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên thực trạng quản lý hệ thống thông tin về sinh viên của Khoa Quốc tế, ĐHQGHN, đồng thời dựa trên các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính hệ thống, tính thực tiễn và tính khả thi, tác giả đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại cơ sở đào tạo. Cụ thể:

Giải pháp 1: Xây dựng quy trình cơng tác quản lý hệ thống thông tin về sinh viên

Giải pháp 2: Hiện đại hóa, ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hệ thống thông tin nhà trường nói chung và quản lý hệ thống thơng tin sinh viên nói riêng

Giải pháp 3: Đảm bảo nguồn tài chính phục vụ quản lý hệ thống thơng tin về sinh viên

Giải pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý

Bốn giải pháp trên có mối quan hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ, thúc đẩy và hỗ trợ nhau tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh. Mỗi biện pháp đều cần những tiền đề để thực hiện, biện pháp này sẽ tạo tiền đề để thực hiện biện pháp kia, chúng thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình quản lý hệ thống thơng tin. Thơng qua q trình khảo nghiệm, 4 giải pháp đều có sự nhất trí cao về cả hai mục đích của giải pháp là cần thiết và khả thi, chứng tỏ các giải pháp được đề xuất là phù hợp, chặt chẽ, có cơ sở khoa học và có ý nghĩa thực tiễn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Luận văn đã đi sâu khai thác cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên, đây là hoạt động đóng vai trị then chốt trong hoạt động của một trường đại học. Trong đó, hệ thống thơng tin về sinh viên chính là cơ sở để xây dựng và phát huy hiệu quả của hoạt động quản lý sinh viên.

Thông qua việc nghiên cứu các khái niệm cơ bản, vị trí, vai trị, nội dung của hệ thống thơng tin, công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên và các chủ thể liên quan, các yêu cầu của công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên trong bối cảnh hiện nay cho thấy việc nâng cao chất lượng công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên là một yêu cầu thiết thực, là vấn đề cấp bách trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. mTrên cơ sở đó, luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, quản lý hệ thống thông tin, nội dung quản lý hệ thống thơng tin sinh viên, vai trị và sự cần thiết phải quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế ĐHQGHN nhằm nâng cao chất lượng quản lý sinh viên....

Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ và hệ thống đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên của nhà trường. Qua khảo sát, tìm hiểu thực trạng quản lý hệ thống thơng tin sinh viên của Khoa Quốc tế, ĐHQGHN, tác giả nhận thấy sự cần thiết phải quản lý hệ thống thông tin sinh viên là vơ cùng cần thiết, đây chính là hướng đi đúng đắn giúp giúp đạt được hiệu quả quản lý sinh viên nói riêng và hiệu quả hoạt động nhà trường nói chung.

Ban giám hiệu nhà trường cũng như các cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên của trường đã nhận thức được vai trị của sinh viên cũng như cơng tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên. Nhà trường đã triển khai một số công tác nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thông tin sinh viên. Tuy nhiên, hệ thống thông tin về sinh viên của trường vẫn chưa thực sự đầy đủ, hồn chỉnh, địi hỏi cần tiếp túc được quan tâm đầu tư bài bản, khoa học hơn.

Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống thông tin về sinh viên của trường đã làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận và là căn cứ thực tế để tác giả đề ra một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Đó là 4 giải pháp lớn:

Giải pháp 1: Xây dựng quy trình cơng tác quản lý hệ thống thơng tin về sinh viên

Giải pháp 2: Hiện đại hóa, ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hệ thống thơng tin nhà trường nói chung và quản lý hệ thống thông tin sinh viên nói riêng

Giải pháp 3: Đảm bảo nguồn tài chính phục vụ quản lý hệ thống thông tin về sinh viên

Giải pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ nhân lực làm cơng tác quản lý

Mặc dù có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, nhưng các kết quả trong luận văn cũng mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu nên vẫn cịn nhiều thiếu sót và cần được tiếp tục nghiên cứu ở mức độ sâu hơn. Tác giả rất mong nhận được góp ý chân thành của các thầy cơ, các bạn bè đồng nghiệp... để luận văn được hoàn thiện hơn.

Khuyến nghị:

Ngoài ra, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thông tin về sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN nói riêng và các trường đại học trên cả nước nói chung, tác giả xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:

* Về phía nhà trường: đề nghị lãnh đạo cũng như các cán bộ, giảng viên tiếp tục coi trọng công tác quản lý hệ thống thơng tin sinh viên và có những đầu tư tương ứng nhằm hiện đại hóa cơng tác quản lý hệ thống thông tin cũng như đảm bảo đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ để duy trì và vận hành hệ thống một cách hiệu quả nhất.

* Về phía sinh viên: đề nghị các bạn sinh viên hợp tác, chia sẻ, cung cấp thông tin và tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường. Đây chính là những đóng góp quý báu góp phần tạo nên hệ thống thông tin sinh viên của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Kim Chung, Nguyễn Trung Kiên (2016) Bài giảng Quản lý thông tin giáo dục, Hà Nội, Trường ĐHGD, ĐHQGHN

2. Lê Yên Dung (2009), Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể trong

quản lý chất lượng nghiên cứu khoa học ở Đại học Quốc gia Hà Nội,Tạp

chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. - 2009. - Số 50 - Tr. 20-25.

3. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân

lực theo ISO và TQM. NXB Giáo Dục

4. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý. NXB Chính trị quốc

gia Hà Nội

5. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục

6. Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hệ thống thông tin quản lý, Nxb Đại học

Quốc gia TP Hồ Chí Minh

7. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội

8. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,

Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 18

9. Kônđacốp M.I. (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Viện Khoa học

xã hội., tr.22

10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), QLGD – Một số vđ lí luận và thực tiễn, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

11. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội,tr.130

12. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo trong nhà trường

13. Bùi Trọng Tuân (1984) Một số vấn đề QLGD. Trường cán bộ QLGD và đào tạo, Hà Nội, tr.5

14. Hàn Viết Thuận, Trƣơng Văn Tú, Cao Đình Thi, Trần Thị Song

Minh (2004), Giáo trình hệ thống thông tin quản lý (Dùng cho hệ cao học

và Nghiên cứu sinh). NXB Lao động-Xã hội, Hà nội

15. Phạm Minh Tuấn, Phạm Thị Thanh Hồng (2007), Hệ thống thông tin

quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Ba (2011). Phân tích và thiết kế HTTT. NXB Đại học Quốc

gia Hà nội

17. Vƣơng Thanh Hƣơng (2007) Hệ thống thông tin quản lí giáo dục một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Đại học Sư phạm, tr.176

18. Ngô Trung Việt (2011) Tổ chức, quản lý trong thời đại côngnghệ thông tin và tri thức. Nhà xuất bản Bưu điện

19. Luật giáo dục (2015), Vụ công tác lập pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr. 19

Danh mục tài liệu tiếng Anh

20. Chris Abbott (2001), ICT: Changing Education, RoutledgeFalmer.,tr.1 21. Dongpoing Yang (2005) China 's Education in 2003. From Growth to

Reform, Chinese Education and Society, vol. 38, no. 4, July/August 2005

22. John Mcbeath and Kate Myer (1999), Effective School Leaders,

Longman. tr.9, tr.9

23. P. J. Goldstain, "Academic anayltics: The use of Management Information and Technology in Higher Eduation", Educase, 2005

24. Golnessa Galyani Moghaddam and Mostafa Moballeghi. “Total quality management in library and information sectors”, Emerald Group Publishing

Limited : The Electronic Library. - 2007. - Vol. 26, No. 6. - P. 912-922

25. G.Kh.PôPôp (1980), Lao động của người lãnh đạo quản lý, NXB Lao động, Hà

Nội.

26. Jaxapob (1997), Tổ chức lao động của hiệu trưởng, Tủ sách CBQL và Nghiệp

27. John Mcbeath and Kate Myer (1999), Effective School Leaders,

Longman.tr.9

28. Oakland, J.S. “TQM-3, What Next”?, Total Quality Management-III,

Proceedings of 3rd International Conference. - London: IFS Ltd, Springer-Verlagm. - 1990. - P. 133-154

29. Sivankalai, S. And Yadav, S.K.T. Total Quality Management in Academic Libraries: A Study, Inter- national Journal of Educational

Research and Tech- nology. - 2012. - Vol.3, Issue 1- P. 66-72

Tài liệu điện tử, hội thảo & kỉ yếu

30. Hệ thống quản chất lƣợng toàn diện. Https://

www.khcnbinhduong.gov.vn. Truy cập ngày 25/9/2014

31. Chính phủ nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2007), Nghị

định số 64/2007/NĐ-CP, Ngày 10/4/2007 về việc UDCNTT trong hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại khoa quốc tế, đại học quốc gia hà nội luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)