Hệ thống thông tin sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại khoa quốc tế, đại học quốc gia hà nội luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 32 - 34)

1.1.2 .Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.6. Hệ thống thông tin sinh viên

Tất cả những người học ở bậc Cao đẳng và ĐH đều được gọi là Sinh viên (SV). SV là một trong các thành tố quan trọng, là yếu tố trung tâm của quá trình giáo dục [10].

Trong giới hạn của đề tài này chỉ nghiên cứu với đối tượng SV đang học hệ chính quy.

1.2.6.2. Hệ thống thông tin sinh viên

Hệ thống thông tin sinh viên (Student Information System - SIS) là hệ thống thông tin quản lý cho các cơ sở giáo dục để quản lý dữ liệu của sinh viên. Hệ thống thông tin sinh viên cung cấp các thông tin đầu vào cơ bản của sinh viên khả năng đăng ký học sinh trong các khóa học; ghi lại điểm số, bảng điểm, kết quả kiểm tra của sinh viên và các điểm đánh giá khác; xây dựng lịch sinh viên; theo dõi việc đi học của học sinh; và quản lý nhiều nhu cầu dữ liệu liên quan đến học sinh khác trong một trường học ...[10]

Mục tiêu của Hệ thống hệ thống thông tin sinh viên được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thông tin khoa học và kỹ thuật, nhằm cung cấp tồn bộ thơng tin liên quan đến quản lý sinh viên của Khoa một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo.

Chức năng của hệ thống nhằm thu thập thơng tin, xử lý thơng tin: xử lý hình thức và xử lý nội dung, bảo quản thông tin, cung cấp thông tin.

Nhiệm vụ của hệ thống thông tin sinh viên:

+ Xây dựng và thực hiện chính sách về thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp thông tin cơ sở dữ liệu của sinh viên

+ Thu thập, xử lý thông tin các nguồn tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý hệ thống thông tin quản lý sinh viên khai thác và sử dụng thông tin.

+ Đảm bảo việc tương tác, chia sẻ thông tin giữa các đơn vị trong hệ thống, hệ thống hệ thống thơng tin quản lý sinh viên hình thành các dịng tin ổn định từ trên xuống, từ dưới lên và giữa các bộ phận.

thể như sau:

Nguyên tắc liên hệ ngược: Mối quan hệ điều khiển giữa chủ thể quản lý

và đối tượng bị quản lý thường gồm hai chiều thông tin, thông tin điều khiển từ trên xuống và chiều liên hệ ngược - tức là chiều thông tin từ dưới lên trên.

Nguyên tắc phân cấp xử lý thông tin: Với nguyên tắc phân cấp, một hệ

thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ, mỗi hệ thống nhỏ đó có tính độc lập tương đối, đồng thời chính nó là đối tượng quản lý của hệ thống lớn. Sự phân cấp hợp lý tạo cho mỗi cấp dưới có quyền độc lập, tự chủ xử lý thông tin gần nhất với các sự kiện, hoạt động giáo dục của mình nhưng vẫn bảo đảm được sự thống nhất của hệ thống.

Nguyên tắc hệ thống mở nhằm đảm bảo cho hệ thống thơng tin QLGD

có thể dễ dàng truy nhập được vào mạng của các hệ thống thông tin kinh tế- xã hội và của các tổ chức khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại khoa quốc tế, đại học quốc gia hà nội luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 32 - 34)