Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và môi trường giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại khoa quốc tế, đại học quốc gia hà nội luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 46 - 47)

1.1.2 .Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam

2.1. Giới thiệu Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

2.1.4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và môi trường giáo dục

Cơ sở vật chất, kĩ thuật

Khoa có ba cơ sở: Cơ sở 1: Nhà G7 & G8, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy,

Hà Nội; Cơ sở 2: Nhà C, nhà 21 tầng và nhà E Làng sinh viên HACINCO, 99 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội; Cơ sở 3: Phố Kiều Mai, Phường Phúc Diễn, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội với Các phòng học đa chức năng với hệ thống âm thanh, máy chiếu, máy tính nối mạng Internet và các phương tiện nghe nhìn khác. Hệ thống mạng Internet khơng dây phủ sóng tất cả các giảng đường cho phép truy cập Internet tốc độ cao; các tiện ích tiện nghi hiện đại như Kí túc xá chất lượng cao, Phịng sinh hoạt chung, Sân chơi thể thao,...

Các phịng máy tính cấu hình cao kết nối Internet với tốc độ đường truyền lớn, phục vụ hàng ngày

Ngoài ra, sinh viên Khoa Quốc tế còn được sử dung chung các cơ sở vật chất, tiện nghi dành cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội: Thư viện, sân vận động, nhà thi đấu, các hội trường lớn nhỏ

Học liệu của Khoa Quốc tế (www.lib.is.vnu.edu.vn)

Thư viện Khoa Quốc tế có sứ mệnh góp phần nâng cao năng lực học tập, giảng dạy và nghiên cứu cho cán bộ, giảng viên và nhà nghiên cứu qua cung cấp nguồn tài liệu và dịch vụ đào tạo kĩ năng thông tin. Thư viện tổ chức vận hành theo mơ hình truy cập mở hiện đại, hiện quản lí trên 13.000 đầu sách thuộc các lĩnh vực như kinh tế, quản lí, marketing, kinh doanh, văn hố, chính trị… bằng các thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và tiếng Việt. Thư viện đảm bảo 100% môn học được trang bị đầy đủ sách giáo trình và sách tham khảo, chủ yếu là phiên bản quốc tế bằng tiếng Anh.

Ngoài ra, bạn đọc thư viện Khoa Quốc tế được khai thác cơ sở dữ liệu tài nguyên số phong phú (DSPACE) của Khoa; hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử và nhiều đầu sách quý bằng tiếng Nga và một số tiếng nước ngoài khác từ Phòng đọc “Thế giới Nga” do Quỹ tổng thống Nga tài trợ; luận văn cao học,

khóa luận đại học; và các đầu báo và tạp chí đa dạng.Sinh viên thuộc các chương trình đào tạo liên kết có cơ hội khai thác các nguồn dữ liệu phong phú và đa dạng từ thư viện các trường đối tác nước ngoài

Kho Tài liệu in và CSDL bản ghi thư mục: Hơn 120.000 bản ghi thư

mục với gần 500.000 bản tài liệu, Gần 400 tên tạp chí, Hơn 12.000 luận án, luận văn, Hơn 1.000 đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp ĐHQG, cấp Nhà nước, CSDL cơng trình nghiên cứu khoa học kỷ niệm 100 năm ĐHQGHN bao gồm: Biểu ghi các cơng trình khoa học của cán bộ ĐHQGHN, CSDL thư mục về đạo đức Hồ Chí Minh, Bài giảng điện tử, sách điện tử, giáo trình điện tử, Tài liệu nghe nhìn: cassette, video, đĩa CD-ROM, vi phim, vi phiếu, CSDL trên CD-ROM, Tài

liệu số với hơn 3.000 giáo trình và sách tham khảo của Nhà xuất bản ĐHQGHN,

Hơn 12.000 luận án, luận văn, Hơn 1.000 đề tài cấp nhà nước và cấp ĐHQGHN, Hơn 500.000 trang thư tịch cổ Hán Nôm, Tài liệu chuyên sâu về Việt Nam học, 7 Chuyên san của Tạp chí ĐHQGHN, CSDL trực tuyến: ScienceDirect, SpringerLink, ACM, IEEE, APS Journal, IOP Science

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại khoa quốc tế, đại học quốc gia hà nội luận văn ths khoa học giáo dục 81401 (Trang 46 - 47)