các bƣớc nhƣ sau:
1. Thực hiện lập kế hoạch và chuẩn bị 1.1. Phân tích nhu cầu ngƣời học
Ngay cả khi môn học cần dạy đã đƣợc phân tích kỹ càng khi soạn thảo chƣơng trình học tập thơng qua việc xác định vị trí mơn học (đang dạy) trong chƣơng trình của bậc học hay cấp học, đối tƣợng học, phong cách học của ngƣời học, ngƣời dạy vẫn phải chú ý đặc biệt trong việc khám phá các đặc tính cũng nhƣ nhu cầu của ngƣời học mà ngƣời dạy sẽ phải dẫn dắt trong quá trình dạy học. Sẽ rất quan trọng nếu ngƣời dạy có thể biết đƣợc phong cách học tập, các lỗ hổng kiến thức của ngƣời học tƣơng lai của mình cũng nhƣ là biết đƣợc nguồn gốc xuất phát của họ. Điều này giúp cho mối quan hệ giữa ngƣời dạy và ngƣời học đƣợc diễn ra hiệu quả hơn16
.
1.2. Tìm hiểu mơn học
Ngƣời dạy phải có khả năng mơ tả các nét lớn của mơn học và trình bày nó dƣới một tổng thể thống nhất. Sau đó ngƣời dạy phải phân tích cẩn thận từng phần của mơn dạy: Ngƣời dạy phải biết chọn lựa những vấn đề căn bản để làm chủ đƣợc các tri thức đƣợc dự kiến trong chƣơng trình. Việc phân tích này cũng giúp ngƣời dạy thấy đƣợc các vấn đề không căn bản, không quan trọng đối với các vấn đề chính. Ngƣời dạy cũng phải chú ý tới các nội dung thông thƣờng để phân biệt với các nội dung đặc biệt.
Ở mỗi nội dung, ngƣời dạy phải nêu ra một cách tỉ mỉ các đối tƣợng của kiến thức. Thứ tự trình bày, sự liên kết cũng nhƣ sự tiến triển của các nội dung này trƣớc nội dung khác. Chúng ta có thể xem mẫu chƣơng trình mơn học ở phụ lục 3.
1.3. Kế hoạch dạy học
Trong khi chuẩn bị kỹ lƣỡng từng bài giảng của mình, ngƣời dạy – ngƣời hƣớng dẫn phải thƣờng xuyên chú ý tới việc hoạt động của hệ thống thần kinh của ngƣời học trong việc lĩnh hội kiến thức. Nhƣ vậy ngƣời dạy sẽ phải lập kế hoạch từ trƣớc làm thế nào để giúp ngƣời học sử dụng tốt hơn các giác quan, tạo động cơ, sử dụng các tiềm năng của mình cũng nhƣ đi đến đƣợc “ngƣỡng” của các dữ liệu cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu học tập.
Kế hoạch chi tiết của bài giảng hoặc của khố học sẽ xác định một cách chính xác cách thức dạy học trong khi định ra mục tiêu của ngƣời học bằng cách chọn một phƣơng pháp dạy học và chọn hình thức đánh giá thƣờng xuyên trong suốt bài học hoặc khoá học. Một yếu tố cơ bản của bài học là nêu ra một cách rõ ràng mức độ kiến thức mà ngƣời học phải thu đƣợc sau khi kết thúc việc học. Nhƣ vậy nhiệm vụ của ngƣời học là phải xây dựng các mục tiêu này nhƣng ngƣời dạy phải có trách nhiệm làm cho ngƣời học chấp nhận đƣợc các mục tiêu này nhƣ chính các mục tiêu của họ.
2. Tiến hành dạy học tích cực
Dạy học tích cực là những chiến lƣợc tạo cơ hội cho sinh viên tham gia tích cực vào quá trình dạy và học. Giáo viên đóng vai trị là nguồn thơng tin chính nhƣng cũng là ngƣời thúc đẩy q trình học của sinh viên. Bài học đƣợc sử dụng
chủ yếu để phân tích, tìm hiểu những kiến thức cơ bản và thực hành các kỹ năng địi hỏi tƣ duy cao cấp nhƣ: phân tích vấn đề, tranh luận, áp dụng, sáng tạo và ra quyết định. Những kiến thức “thông thƣờng” nhƣ dữ kiện, sinh viên sẽ tự học từ bài giảng, tài liệu phát tay hoặc các nguồn thông tin khác ở thƣ viện hoặc internet.
Dạy học tích cực khơng phụ thuộc vào việc có nguồn lực hay khơng. Bài giảng có thành cơng hay khơng mà phụ thuộc vào việc chuẩn bị bài cẩn thận, lòng tin đối với khả năng của sinh viên và vai trò lãnh đạo của giáo viên. Năng lực chủ chốt của giáo viên là khả năng đƣa ra những câu hỏi kích thích tƣ duy của sinh viên, giao bài tập rõ ràng, đúc rút ngắn gọn và sâu sắc.
Dƣới đây là 14 nguyên tắc của lý luận dạy học tích cực (lấy ngƣời học làm trung tâm)17
1) Việc học những vấn đề phức tạp sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu nó đƣợc tiến hành trên cơ sở những thông tin và kinh nghiệm mà ngƣời học đã tích luỹ đƣợc.
2) Ngƣời học thành cơng là ngƣời có thể diễn đạt tri thức đã học một cách có ý nghĩa và chặt chẽ.
3) Ngƣời học thành cơng là ngƣời học có thể liên kết cái mới biết với cái đã biết một cách có ý nghĩa.
4) Ngƣời học thành cơng là ngƣời có thể tạo ra hoặc sử dụng những phƣơng pháp khác nhau để đạt đến mục tiêu học tập.
5) Những chiến lƣợc nhằm tuyển chọn và theo dõi các hoạt động trí tuệ có thể hỗ trợ cho tƣ duy khoa học và sáng tạo.
6) Hoạt động học tập chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố mơi trƣờng, nhƣ văn hố, trình độ cơng nghệ, phƣơng pháp giảng dạy.
7) Học đƣợc những gì và bao nhiêu phụ thuộc vào động cơ của ngƣời học. Động cơ này phụ thuộc vào trạng thái tình cảm, sở thích, mục đích học tập và thói quen tƣ duy của ngƣời học.
8) Khả năng sáng tạo, thói quen suy nghĩ, óc tị mị có vai trị quan trọng đối với động cơ học tập. Động cơ nội tại có thể đƣợc phát huy bởi những cơng việc địi
hỏi trí tuệ, phù hợp với sở thích, cho phép sự chọn lựa cũng nhƣ chủ động của ngƣời học.
9) Sự tiếp thu những kiến thức và kỹ năng phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực của ngƣời học và cần có sự hƣớng dẫn. Nếu ngƣời học khơng có động cơ học tập đúng đắn thì sẽ khơng nỗ lực trừ phi bị ép buộc.
10) Ngƣời học càng lớn tuổi thì cơ hội và khó khăn trong học tập của họ càng khác biệt. Việc học sẽ diễn ra hiệu quả hơn nếu nó diễn ra phù hợp với điều kiện thể chất, trí tuệ, tình cảm và bối cảnh xã hội của ngƣời học.
11) Học tập là một hoạt động chịu sự chi phối bởi quan hệ xã hội, bởi sự giao tiếp với ngƣời khác.
12) Mỗi ngƣời học có phƣơng pháp và khả năng học tập riêng, phụ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi ngƣời và cả yếu tố di truyền nữa.
13) Học tập có thể đạt hiệu quả cao nếu ngƣời học đƣợc quan tâm đầy đủ đến ngơn ngữ, văn hố và hoàn cảnh xã hội của họ.
14) Đặt ra những tiêu chuẩn cao một cách hợp lý để đánh giá ngƣời học và quá trình học của họ là điều khơng thể thiếu trong hoạt động dạy học.
Đây chƣa phải là bộ nguyên tắc hồn hảo của lý luận dạy học tích cực (lấy ngƣời học làm trung tâm), song những nguyên tắc này cũng gợi ý để ngƣời giáo viên suy nghĩ nghiêm túc không những về việc rèn luyện năng lực chun mơn, mà cịn về việc lựa chọn các chiến lƣợc dạy học, phƣơng pháp dạy-học, cách hƣớng dẫn hỗ trợ, tƣ vấn và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Sinh viên sẽ trở thành một chủ thể tự giác, tự tổ chức và tự chịu trách nhiệm về quá trình nhận thức của bản thân dƣới sự hƣớng dẫn và tổ chức của giảng viên ở trên lớp và ở nhà.
3. Kiểm tra, đánh giá 3.1. Thƣờng xuyên 3.1. Thƣờng xuyên 3.1. Thƣờng xuyên
Đánh giá thƣờng xuyên đƣa ra một nhận xét về sự làm chủ kiến thức của ngƣời học trong quá trình học một nội dung nhằm mang đến các chỉnh sửa cho chiến lƣợc dạy và học. Đánh giá thƣờng xuyên mang đến các mục tiêu trung gian, đánh
giá này tập trung vào một phần của bài học hoặc bài giảng và cho phép quay lại cải tiến việc dạy và học khi cần thiết.
Ngƣời dạy có thể sử dụng các cơng cụ đo lƣờng khác nhau, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và sự sáng tạo của mình, ví dụ: kiểm tra 15 phút, câu hỏi miệng cá nhân hoặc nhóm, bài tập nhóm.
Đánh giá thƣờng xuyên cần có tần số đủ lớn để chứng thực sự tiến bộ đƣợc duy trì của ngƣời học và để mang đến các sự chỉnh sửa hữu ích và kịp thời.
3.2. Định kỳ
Là hoạt động của giảng viên vào những thời điểm đã đƣợc qui định trong đề cƣơng môn học, gắn các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn với những phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá tƣơng ứng nhằm đánh giá, định hƣớng việc đạt mục tiêu môn học ở giai đoạn tƣơng ứng của sinh viên. Kết quả kiểm tra - đánh giá định kì đƣợc xem là kết quả học tập mơn học của sinh viên và là cơ sở để xếp hạng sinh viên sau khi kết thúc mơn học. Ví dụ nhƣ kiểm tra 15‟ (hệ số 1), bài kiểm tra 45‟(hệ số 2), kiểm tra học kỳ18
(hệ số 3) vv…..
3.3. Tổng kết
Đánh giá tổng kết nêu ra một nhận xét mang tính kết thúc và xác định về sự làm chủ một tập hợp các mục tiêu kết thúc trong khuôn khổ của một nội dung đƣợc quy định. Hình thức đánh giá này diễn ra khi kết thúc một nội dung học quan trọng và liên quan đến mục tiêu kết thúc chứ khơng phải mục tiêu trung gian. Nó có thể diễn ra khi kết thúc một học phần hoặc một khoá học. Đánh giá tổng kết sẽ diễn ra ở một thời điểm chính xác và đƣa ra một nhận xét mang tính kết thúc. Trong hình thức đánh giá tổng kết thì kết quả sẽ đƣa ra một chứng chỉ, một sự xếp hạng của ngƣời học hoặc yêu cầu ngƣời học phải học lại hoặc tổ chức ôn tập lại.
4. Đánh giá cải tiến
4.1. Đánh giá cải tiến chƣơng trình học 4.2. Đánh giá cải tiến việc dạy và học
5. Quản lý quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế
Quản lý quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế là những biện pháp mà các chuyên gia và các nhà quản lý giáo dục xây dựng nên nhằm quản lý các khâu trong quy trình dạy học một cách có hệ thống và đồng bộ nhƣ là tập huấn, tổ chức thực
hiện, kiểm tra, đánh giá để đạt đƣợc mục tiêu đề ra đối với giáo dục. Chúng ta có
thể mơ hình hố quản lý quy trình dạy học ngắn gọn lại nhƣ sau:
Tiểu kết chƣơng I: Quản lý quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế là một công
việc hết sức cần thiết cho Khoa Tiếng Anh, Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Việc ứng dụng những học thuyết về quản lý
Quản lý Thực thi Đánh giá cải tiến Kế hoạch bài dạy (Giáo án) Xác định mục tiêu môn học, lập kế hoạch dạy-học, chuẩn bị tài liệu, phƣơng pháp, phƣơng tiện, công cụ, kiểm tra – đánh giá
Mục tiêu bài dạy
Lựa chọn, sắp xếp nội dung dạy học
Kế hoạch đánh giá cải tiến Lập hồ sơ đánh giá cải tiến sau
bài, sau học kỳ Kiểm tra đánh giá tổng kết Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phƣơng pháp, phƣơng tiện, công cụ, kiểm tra đánh giá
Chuẩn bị
và những học thuyết về quy trình dạy học nói chung và quy trình dạy học chuẩn quốc tế nói riêng để xây dựng một quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế, vừa tiếp thu đƣợc thành quả trong lĩnh vực giáo dục của thế giới, vừa duy trì đƣợc những thành tựu trong giáo dục của Việt Nam, phù hợp với xu thế giáo dục chung của nhân loại, sẽ mang lại những hiệu quả tích cực trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc.
Chƣơng II: Thực trạng về quản lý quy trình dạy học tại trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.
A. Giới thiệu đôi nét về Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội và Khoa Tiếng Anh. Khoa Tiếng Anh.
Trường Đại học dân lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội đƣợc thành lập tháng
6 năm 1996, do Giáo sƣ Trần Phƣơng (Chủ tịch Hội khoa học kinh tế Việt Nam, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng, Phó Thủ tƣớng) làm Hiệu trƣởng. Do mở rộng mục tiêu đào tạo sang lĩnh vực kỹ thuật - công nghệ, Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội kể từ tháng 5 năm 2006 (dƣới đây viết tắt là ĐKC). Sau 10 năm hoạt động, Trƣờng đã đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng ba.
Trƣờng là một tổ chức hợp tác của những ngƣời lao động trí óc, tự nguyện góp sức, góp vốn để xây dựng và phát triển Trƣờng bền vững, vì mục đích đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, khơng vì mục đích lợi nhuận.
Trƣờng xác định sứ mệnh của mình là đào tạo các nhà kinh tế thực hành và các nhà kỹ thuật - công nghệ, tạo nguồn nhân lực cho việc hình thành một dàn cán bộ chủ chốt của các doanh nghiệp - những “binh đoàn chủ lực” trên mặt trận phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trƣờng lấy đào tạo nghề nghiệp - thực hành làm định hƣớng chủ yếu,
không chỉ quan tâm trau dồi kiến thức, mà trau dồi kiến thức phải đi đôi với rèn luyện kỹ năng thực hành, phát triển tƣ duy tìm tịi sáng tạo, kết hợp lý luận với thực tiễn, không chỉ quan tâm phát triển tài năng, mà phát triển tài năng phải đi đôi với bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức nhằm đào tạo thanh niên thành những cán bộ vừa hồng vừa chun.
Trƣờng đã có 7 khố tốt nghiệp với 6651 sinh viên Đại học, 125 sinh viên Cao đẳng và 206 sinh viên Trung cấp. Hầu hết nhận đƣợc việc làm ngay sau khi ra trƣờng, với mức lƣơng tƣơng đối cao.
Đội ngũ giảng dạy của Trƣờng gồm 210 giảng viên cơ hữu và 165 giảng viên thỉnh giảng. Giảng viên cơ hữu gồm 30% là Giáo sƣ, Tiến sĩ và 45% là Thạc sĩ.
Trƣờng đƣợc trang bị 1.100 máy vi tính (bình qn 8 sinh viên/1 máy) bảo đảm cho mỗi ngƣời một máy khi học và thực hành.
Khối lƣợng kiến thức và kỹ năng của Chƣơng trình đào tạo tƣơng đối “nặng” so với các trƣờng khác.
Đại học : 240 - 246 so với 210 đơn vị học trình
Cao đẳng : 180 - 186 so với 140 - 150 ĐVHT
Trung cấp : 120 so với 100 - 110 ĐVHT
Khối lƣợng kiến thức và kỹ năng này đòi hỏi sinh viên phải học hành chuyên cần, nghiêm chỉnh. Những ngƣời ham chơi hơn ham học, muốn “học giả” mà bằng thật thì khơng thích hợp với các chƣơng trình này.
Nhà trƣờng triệt để chống tiêu cực, gian lận trong thi cử. Bất cứ ngƣời nào, nếu phạm vào điều cấm kỵ này, đều bị loại khỏi trƣờng nếu là cán bộ nhân viên nhà trƣờng. Nếu là sinh viên thì phải chịu hình thức kỷ luật nặng nhất.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Diện tích sử dụng: trên 20.000 m2, gồm 2 cơ sở
Diện tích các phịng học: 8.530 m2
với tổng số 148 phịng, trong đó: 43 phịng máy tính và 28 phịng học ngoại ngữ
Thƣ viện nhà trƣờng có diện tích 834 m2
, có 4287 đầu sách với 20.583 bản; 79 loại tạp chí và 47 loại báo, phổ biến là Tiếng Việt, ngồi ra có một số là Tiếng Anh và Tiếng Trung.
Diện tích khác: Hội trƣờng lớn 800 chỗ, Hội trƣờng nhỏ 600 chỗ với đủ
phƣơng tiện, ánh sáng, âm thanh phục vụ hội nghị lớn và biểu diễn văn nghệ. Nhà tập thể dục – thể thao với 6.727 m2
đƣợc trang bị các phƣơng tiện phục vụ giáo dục thể chất. Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên: 3.079 m2
với trên 80 phòng đƣợc trang bị các phƣơng tiện làm việc tốt.
Thiết bị giảng dạy (tính đến đầu năm học 2005 – 2006): có 2 phịng máy chủ,
1139 máy tính và nhiều thiết bị khác (máy chiếu, đa phƣơng tiện...)
Ngành nghề đào tạo
Trƣờng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là một trƣờng đào tạo đa