3.1.1 .Trình bày thơng tin
3.3. Đánh giá sự tiến bộ và kết quả học tập
3.3.2. Chuẩn bị các kiểu đánh giá theo tiến trình
Xem xét lựa chọn các kiểu đánh giá phù hợp trong một loạt các phƣơng pháp có thể, sắp xếp lại để sử dụng hiệu quả, đáng tin cậy và chính xác các kiểu đánh giá đó.
Tầm quan trọng của các đánh giá sự tiến bộ của ngƣời học ngay từ giai đoạn thiết kế chu trình dạy học. Mục đích rõ ràng, thí dụ để cung cấp thơng tin phản hồi cho giảng viên, cho ngƣời học tạo động lực. Đánh giá thực chất, công bằng và phù hợp có tác dụng khuyến khích học tập. Nếu cần phải cân đối các mục đích khác nhau trong cùng một thời gian, trong cùng một kỳ đánh giá. Giáo viên cần khuyến khích ngƣời học chọn cách học có thể giúp họ đạt kết quả tốt nhất trong khả năng của họ và họ tự chịu trách nhiệm tổ chức việc học của họ thành công. Giáo viên cần giúp ngƣời học phát triển các kỹ năng học, bao gồm cả các kỹ năng quản lý thời gian và kỹ năng tổ chức công việc.
Đánh giá chuẩn đốn đƣợc dùng để xác định những khó khăn trong học tập hay những vấn đề có thể nảy sinh. Các phƣơng pháp thu thập thông tin đầy đủ, phù hợp, đáng tin cậy và có giá trị về tự tiến bộ của ngƣời học từ nhiều nguồn, nhƣ bảng điểm kiểm tra, thơng tin từ những ngƣời học khác có tham gia chƣơng trình học, qua thảo luận với học viên, quan sát năng lực thực hiện, ngƣời học tự đánh giá.
Các phƣơng pháp đánh giá định tính và định lƣợng. Nhóm các phƣơng pháp có thể để đánh giá theo tiến trình về kỹ năng, năng lực thực hiện và kiến thức bao gồm việc quan sát năng lực thực hiện trong các hoạt động thông thƣờng trong lớp học, các bài tập đánh giá chính thức do giảng viên thiết kế và diễn ra ở lớp, các bài test do giảng viên thiết kế, các bài test chuẩn do các tổ chức ngoài thiết kế. Các dạng đánh giá bao gồm kiểm tra kỹ năng, mô phỏng, dự án và các bài tập lớn, câu hỏi miệng và viết, câu hỏi nhiều lựa chọn, trả lời ngắn và dài.
Tầm quan trọng của việc dùng một loạt các kiểu đánh giá qua thời gian để nâng cao giá trị và độ tin cậy của bài kiểm tra, xây dựng một trình tự các phép đo và phƣơng pháp quan sát một cách phù hợp và có hệ thống.
Cân nhắc các vấn đề nhƣ sự đa dạng, tính chính thức và cƣờng độ của các kiểu đánh giá. Tiêu chí để lựa chọn các kiểu đánh giá bao gồm sự cơng bằng, tính xác thực, phù hợp và độ giá trị. Cân nhắc hiệu quả, không chỉ của thời gian và nguồn để tiến hành đánh giá về chất lƣợng thơng tin thu đƣợc, mà cịn phải tính đến hiệu quả của khối lƣợng công việc liên quan mà ngƣời học phải thực hiện trong mối tƣơng quan với thời gian và các nguồn học liệu có sẵn. Tính ƣu việt của các biểu mẫu/ phƣơng tiện truyền thông khác nhau khi sử dụng, thí dụ kiểm tra bằng viết so với bài thi trên máy vi tính.