Giáo viên thu thập, phân tích và sử dụng thơng tin phản hồi từ nhiều nguồn trên cơ sở liên tục đánh giá chƣơng trình học và đƣa ra những cải tiến cần thiết về thiết kế, thực hành, phƣơng pháp học, nội dung học hay nguồn học liệu. Việc đánh giá xảy ra trƣớc, trong và sau khi giảng dạy, và cịn mơ tả cả việc dạy trong tƣơng lai.
4.1.1. Đánh giá học tập
Lập kế hoạch và thực hiện đánh giá, sử dụng nhiều nguồn, các tiêu chí, phƣơng pháp và trình tự phù hợp.
Quy cách rõ ràng của các tiêu chí đƣợc dùng để đánh giá chƣơng trình học, thí dụ chỉ số thực hiện, hệ mục tiêu đo lƣờng đƣợc, chuẩn quốc gia, chuẩn nghề nghiệp hay chuẩn của các tổ chức khác.
Chuẩn bị một kế hoạch bằng văn bản để đánh giá liên tục có sử dụng nhiều nguồn, bao gồm cả mục đích và phƣơng pháp đánh giá, thơng tin sẽ đƣợc thu thập, phân tích và sử dụng ra sao. Phƣơng pháp bao gồm thảo luận, thông tin phản hồi miệng trong và sau giờ học, thông tin phản hồi viết, nhận xét tự phát. Những kiểu đánh giá này thu hút một số ngƣời tham gia, thí dụ ngƣời học, đồng nghiệp, phụ huynh, ngƣời sử dụng lao động, các tổ chức bên ngồi. Thơng tin thu thập đƣợc bao gồm các phƣơng pháp học, tổ chức bài giảng, sử dụng các hoạt động, sử dụng học liệu, nội dung chƣơng trình và bài học, sự thoả mãn với kết quả học tập và nhu cầu học của cá nhân.
Thông tin này có thể đƣợc thu thập thông qua việc trả lời các câu hỏi chủ chốt đƣợc nêu rõ ràng. Xây dựng cẩn thận một phiếu điều tra sẽ giúp đảm bảo chất lƣợng và tính chính xác của câu trả lời.
Điều quan trọng là phải đảm bảo mọi ngƣời tham gia vào việc đánh giá đều đóng vai trị tích cực và đƣa ra những nhận xét rõ ràng và khách quan.
Thông tin phản hồi cần đƣợc xem xét và phân tích kỹ, có thể bằng phƣơng pháp định lƣợng và/ hoặc định tính. Các phân tích này có thể đƣợc sử dụng để phát triển các vấn đề cần cải tiến sau này.
Liệt kê các điểm chính nảy sinh từ các thơng tin phản hồi. Sử dụng phƣơng pháp phù hợp để hỗ trợ và minh hoạ những điểm này (nếu dùng, chỉ dùng phƣơng pháp thống kê đơn giản).
4.1.2. Dùng đánh giá để lập kế hoạch cải tiến
Căn cứ kết quả đánh giá, xác định những cải tiến hiện thực và khả thi các yếu tố trong chƣơng trình.
Tầm quan trọng của việc phân tích thơng tin để xác định các cải tiến tiềm tàng, thí dụ đổi mới phƣơng pháp học, tổ chức hoạt động dạy học hiệu quả hơn, sử dụng học liệu hiệu quả hơn, thay đổi nội dung, phƣơng pháp trong việc đạt các kết quả đầu ra.
Xác định tính khả thi và lợi ích của việc thực hiện các cải tiến tiềm tàng. Tầm quan trọng của việc hình thành các mục tiêu để cải tiến viết tắt là SMART, tức là Specific (cụ thể), Measurable (đo lƣờng đƣợc), Archievable (đạt đƣợc), Realistic (hiện thực) và Time Scaled (có ấn định thời gian).
Lập kế hoạch thực hiện các cải tiến phải dựa trên kết quả đánh giá, bao gồm cả việc phân tích các nhân tố có thể ảnh hƣởng đến thành cơng của sự thực hiện, bao gồm cả các hành động sẽ thực hiện để đạt đƣợc thành công. Quan trọng là phải thống nhất trình bày và cách thực hiện các cải tiến mà không can thiệp vào quá trình học.
4.1.3. Thực hiện những cải tiến và lập kế hoạch đánh giá tiếp
Đƣa những cải tiến có trong kết hoạch vào thực hiện một cách hiệu quả và lên kế hoạch đánh giá kết quả của các cải tiến.
Giai đoạn này trong chu trình giảng dạy và học bao gồm việc đƣa các kết quả đánh giá (evaluation) vào thực hiện, vào vịng tiếp theo của chu trình thiết kế, thực thi và đánh giá.
Để có những thay đổi cần phải tham vấn với nhiều ngƣời, bao gồm đồng nghiệp và ngƣời quản lý. Các thay đổi ấy cần đƣa ra theo những yêu cầu do nhà trƣờng nơi giảng viên làm việc hoặc do cơ quan bên ngồi.
Đánh giá có vai trị nổi bật trong chƣơng trình (kế hoạch) đã chỉnh sửa – bản thân hoạt động đánh giá có thể đƣợc cải tiến để có thể càng tập trung, càng hiệu quả càng tốt.