+ Trường THPT Lương Thế Vinh – Huyện Vụ Bản – Tỉnh Nam Định + Trường THPT Hoàng Văn Thụ – Huyện Vụ Bản – Tỉnh Nam Định + Trường THPT Nguyễn Bính – Huyện Vụ Bản – Tỉnh Nam Định
- Lựa chọn HS: Đối tượng được chọn là HS lớp 10. Cặp lớp thực nghiệm và đối chứng
có trình độ HS tương đương nhau về:
+ Số lượng HS, độ tuổi, số lượng nam và nữ trong mỗi lớp học. + Trình độ học tập nói chung và mơn hóa học nói riêng.
- Lựa chọn GV: Chúng tôi đã chọn các GV dạy thực nghiệm theo tiêu chuẩn sau:
- Có chun mơn nghiệp vụ vững vàng.
- Chọn 2 bài dạy ở 2 chương và 3 bài kiểm tra tương ứng với các chương đó. - Đánh giá năng lực sáng tạo qua bảng kiểm, hồ sơ HS.
- Đánh giá kiến thức thông qua các bài kiểm tra
3.3.2.2. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
- Chúng tôi lựa chọn 6 lớp (3 lớp thực nghiệm và 3 lớp đối chứng) ở 3 trường THPT để tiến hành thực nghiệm. Cụ thể:
Bàng 3.1 : Các lớp thực nghiệm và đối chứng Trường Trường Thực nghiệm (TN) Đối chứng (ĐC) GV thực hiện Lớp Số HS Lớp Số HS THPT Lương Thế Vinh 10B 10D 50 48 10C 10E 50 52 Trần Văn Lục Trần Văn Lục THPT Hoàng Văn Thụ 10A3 45 10A7 46 Trần Thị Ngân
THPT Nguyễn Bính 10A5 42 10A6 45 Vũ Thị Liên
- Bước 1: Tác giả trao đổi với GV dạy thực nghiệm về mục đích của giáo án TN.
- Bước 2: GV trực tiếp dạy nghiên cứu giáo án thực nghiệm và nếu có thắc mắc hoặc bổ sung thì thảo luận với tác giả.
- Bước 3: Tiến hành dạy.
+ Tại lớp đối chứng: GV tiến hành dạy bình thường
+ Tại lớp thực nghiệm: GV dạy theo hướng rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS theo giáo án thực nghiệm.
- Bước 4: Tiến hành khảo sát.
+ Cho hai lớp đối chứng và thực nghiệm cùng làm một đề kiểm tra + Chấm bài kiểm tra và xử lý điểm theo PP thống kê.
(Xin xem các giáo án và đề kiểm tra phần phụ lục )
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm, xử lý và đánh giá số liệu thực nghiệm Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng phương pháp thống kê tốn học để đúc kết và phân tích theo thứ tự sau :
1) Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất luỹ tích.
2) Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích. 3) Tính các tham số đặc trưng thống kê :
* Điểm trung bình cộng
* Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S * Sai số tiêu chuẩn: ε = S / n * Hệ số biến thiên : V =
X S
.100%
* Tính đại lượng kiểm định t :
* Phép kiểm chứng t-test độc lập
Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai nhóm đối chứng và
thực nghiệm là có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ ảnh hưởng (ES).
T-test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p,
trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số p được quy định p ≤
0,05.
Giá trị p được giải thích như sau:
Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm
p ≤ 0,05
p > 0,05
Có ý nghĩa(chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
Khơng có ý nghĩa
(chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm. Khi kết quả cho p ≤ 5% thì chênh lệch là có ý nghĩa.
Cơng thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel:
p = ttest(array1,array2,tail,type)
( array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh)
* Mức độ ảnh hưởng (ES)
Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn, chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng. Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998):
Giá trị trung bình nhóm TN – Giá trị trung bình nhóm ĐC ES =
SD (độ lệch chuẩn) nhóm ĐC
Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.
Giá trị mức độ ảnh
hưởng (ES) Ảnh hưởng
> 1,00 Rất lớn
0,80 – 1,00 Lớn
0,50 – 0,79 Trung bình
0,20 – 0,49 Nhỏ
Kết quả của các bài kiểm tra được thống kê ở bảng sau :