5. Cấu trỳc của luận văn
3.2 Bài dạy học thực nghiệm
3.2.1. Kiểm tra mức độ lĩnh hội của học sinh
Đõy là khõu quan trọng giỳp GV khụng chỉ ghi nhận thực trạng, mức độ thành cụng khi ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học theo đặc trưng loại thể và phương phỏp sỏng tỏc mà cũn là cơ sở đề xuất những quyết định, làm thay đổi thực trạng, điều chỉnh nõng cao hiệu quả dạy những tỏc phẩm văn xuụi lóng mạn của thầy và trũ.
Sau mỗi bài dạy chỳng tụi đều kiểm tra kết quả tiếp nhận của học sinh theo phiếu yờu cầu với cỏc nội dung sau:
- Đối với bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam: 1. Trọng tõm phõn tớch của tỏc phẩm là gỡ?
2. Em hóy diễn tả lại cảm giỏc của Liờn khi ngồi nhỡn phố huyện từ chiều muộn đến đờm khuya? Vỡ sao trong Liờn lại cú cảm giỏc ấy? (Những hiện thực gỡ của phố huyện đó tạo ra những cảm giỏc ấy của Liờn?).
3. Đờm nào hai chị em Liờn cũng chờ tàu rời mới đi ngủ, vỡ sao vậy? Chị em Liờn chờ đợi điều gỡ từ con tàu?
- Đối với bài Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn 1. Trọng tõm phõn tớch của tỏc phẩm là gỡ?
2. Khi xõy dựng nhõn vật Huấn Cao, nhà văn đó tụ đậm những phẩm chất nào? Quan niệm của nhà văn Nguyễn Tuõn khi xõy dựng nhõn vật Huấn Cao? 3. Dưới ngũi bỳt của Nguyễn Tuõn, nhõn vật quản ngục cú gỡ đặc biệt?
4. Nguyễn Tũn đó đặt ra quan niệm như thế nào về cỏi đẹp?
3.2.2. Kết quả dạy thực nghiệm
Bảng số 3.1: Kết quả làm bài của HS sau khi học phương phỏp mới
Lớp
Số Học sinh
Học sinh đạt yờu cầu Học sinh khụng đạt yờu cầu Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%)
11B14 44 40 90,9 4 9,1
11B15 46 41 89,1 5 10,9
Bảng số 3.2. Tổng hợp kết quả thực nghiệm về HS sau khi học phương phỏp mới
Lớp
Số Học sinh
Học sinh đạt yờu cầu Học sinh khụng đạt yờu cầu Số học sinh Tỷ lệ (%) Số học sinh Tỷ lệ (%)
11 90 81 90,0 9 10,0
* Về nội dung kiến thức:
Thứ nhất: bài thiết kế thể nghiệm đó đi theo đỳng hướng từ những kiến thức khỏi quỏt đến cụ thể: từ cuộc đời, con người của Thạch Lam, Nguyễn Tuõn đến đặc điểm truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tự. Những chi tiết về cuộc đời, phong cỏch nghệ thuật của mỗi nhà văn sẽ giỳp học sinh cú những cơ sở để đi vào phõn tớch tỏc phẩm.
Thứ hai: khi hướng dẫn học sinh phõn tớch tỏc phẩm, bài dạy học thực nghiệm cũng đó chỳ ý đến đặc điểm tiờu biểu của thể truyện (là nhõn vật) và đặc trưng loại tỏc phẩm, truyện ngắn lóng mạn (chủ nghĩa nhõn văn là ca ngợi cỏi đẹp, cỏi đẹp như bay lờn mà ngự trị tất cả thế giới) truyện ngắn trữ tỡnh (là thế giới nội tõm). Từ đú cú sự kết hợp trong việc phõn tớch nhõn vật Huấn Cao, viờn quản ngục để bộc lộ lý tưởng, quan niệm của Nguyễn Tuõn về cỏi đẹp; phõn tớch nhõn vật Liờn theo diễn biến tõm trạng, cảm xỳc, cảm giỏc. Đồng thời cần tỡm hiểu dụng ý tư tưởng của nhà văn và ý nghĩa của tỏc phẩm (liờn hệ với cuộc sống hiện nay) để kộo dần văn chương về với cuộc sống thực tại. Nhỡn chung, với một giải phỏp phõn tớch tỏc phẩm như thế là hợp lý và nú đó bắt trỳng được tớnh chất đặc trưng loại thể trong truyện ngắn lóng mạn và truyện ngắn trữ tỡnh .
Thứ ba: khi giảng dạy truyện ngắn lóng mạn, đặc biệt là truyện ngắn trữ tỡnh, người dạy phải bỏm sỏt văn bản, ngụn từ để khai thỏc được vẻ đẹp toàn diện của tỏc phẩm. Giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh đọc đỳng theo đặc trưng thể loại để tạo những rung động sõu sắc trong tõm hồn của cỏc em.
Như vậy, dạy học truyện ngắn lóng mạn thụng qua đặc trưng thể loại bước đầu đó đem lại hiệu quả tốt, nõng cao khả năng cảm thụ tỏc phẩm tự sự của học sinh trong giờ học,
Khi chưa thực hiện: Giờ học trầm buồn, nặng nề đơn điệu, giỏo viờn làm việc vất vả. Học sinh chỉ biết nghe, ghi một cỏch mỏy múc, thụ động. Hiệu quả mỗi giờ học đều khụng cao. Kiểm tra độc lập hoặc đỏnh giỏ qua bài viết thấy cỏc em phần lớn sao thuật lại bài, ớt sỏng tạo, ớt đào sõu mở rộng vấn đề. Đỏnh giỏ thụng qua tỉ lệ điểm số chẳng hạn, những năm trước đõy tỉ lệ đạt yờu cầu của bộ mụn thấp hơn hiện nay, thỡ khi ỏp dụng cỏch dạy theo đặc trưng loại thể, những em ở mức độ trung bỡnh hoặc xấp xỉ trung bỡnh tiến bộ rừ rệt về mọi phương diện: sụi nổi trong giờ học, tớch cực chuẩn bị bài trước khi đến lớp, bài viết đó cú ý riờng của mỡnh….
Khi thực hiện soạn giảng đó chỳ ý kết hợp cỏc phương phỏp và biện phỏp một cỏch phự hợp cú những lỳc phải giảng, bỡnh, cú khi gợi ý, phỏt vấn và tớch cực húa cỏc hoạt động học tập của học sinh. Điều đỏng chỳ ý là cỏc phương phỏp và biện phỏp đều được chọn lựa và cú sự chỳ ý đặc biệt đến việc làm nổi bật đặc trưng loại thể, trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về loại thể. Hơn nữa, phải thay đổi quan niệm, biến quỏ trỡnh làm việc vất vả của thày thành quỏ trỡnh cựng làm việc của thày và trũ. Học sinh phải tự khỏm phỏ, tự nhận thức, tớch cực tự học và độc lập suy nghĩ, sỏng tạo. Tớnh đặc thự trong phương phỏp và biện phỏp dạy học loại truyện ngắn trữ tỡnh cũng được thể hiện bởi nhiều cõu hỏi mang tớnh cảm xỳc cao, nú đũi hỏi học sinh phải mang tõm hồn mỡnh để hiểu tõm hồn nhõn vật, học sinh phải thực sự rung động, cú hứng thỳ mới tạo niềm say mờ tỡm hiểu cho cỏc em.
Xỏc định loại thể của mỗi bài giỳp cỏc em định hướng bài học. Giỏo viờn giao việc trước và sau mỗi bài dạy là hết sức cần thiết và là biểu hiện cụ thể của quỏ trỡnh chủ động, tớch cực.
Đối với mỗi giờ học trờn lớp, tư duy và cỏch núi của người học sinh đều được kiểm tra, phỏt hiện và rốn giũa trong giờ học. Để tạo khụng khớ văn chương, tạo hứng thỳ say mờ ở HS, tạo mụi trường học tập bỡnh đẳng, GV
nờn chủ động, linh hoạt, sỏng tạo trong bài giảng, giỳp HS phỏt huy tối đa khả năng tự học, tư duy và cảm thụ tỏc phẩm.
Như vậy, cú thể kết luận, thiết kế bài giảng này cú tớnh khả thi. Sau khi ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn xuụi lóng mạn thụng qua đặc trưng thể loại, khụng khớ lớp học, giờ học thay đổi hẳn, sụi nổi, dõn chủ, học sinh tự tin hơn và hiệu quả của phương phỏp đó bước đầu khẳng định. Thiết kế đó thể hiện theo đỳng phương hướng dạy học truyện ngắn từ đặc trưng thể loại.
3.3. Tiểu kết chƣơng 3
Từ nghiờn cứu, khảo sỏt những vấn đề lý thuyết và kết quả của cỏc nhà nghiờn cứu, từ quỏ trỡnh thực nghiệm đó giỳp chỳng tụi định hướng, nghiờn cứu phương phỏp giảng dạy văn xuụi lóng mạn theo đặc trưng thể loại và phương phỏp sỏng tỏc. Kết quả thu được sau khi thực nghiệm là rất khả quan đối với việc ỏp dụng phương phỏp dạy học trờn.
Chỳng tụi hy vọng những giải phỏp này sẽ gúp phần hỗ trợ cho cỏc phương phỏp dạy học truyện ngắn lóng mạn thụng qua đặc trưng thể loại và phương phỏp sỏng tỏc, từ đú nõng cao hiệu quả tiếp nhận truyện ngắn lóng mạn và chất lượng dạy học văn học núi chung cũng như văn xuụi lóng mạn núi riờng trong trường THPT.
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Qua tỡm hiểu về văn xuụi lóng mạn đầu thế kỷ XX, qua tỡm hiểu về đặc trưng thể loại truyện ngắn lóng mạn và phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tũn và Thạch Lam, giỏ trị của cỏc tỏc phẩm Chữ người tử tự và Hai đứa trẻ, qua thực tế giảng dạy ở trường trung học, chỳng tụi rỳt ra một vài kết luận như sau:
Thứ nhất là, Văn xuụi lóng mạn đầu thế kỷ XX là một trong những bộ phận quan trọng của nền văn học Việt Nam. Cựng với cỏc trào lưu văn học đầu thế kỷ XX, văn xuụi lóng mạn đó làm nờn một trong những thời kỳ huy hồng nhất của lịch sử văn học dõn tộc. Xột ở gúc độ hẹp hơn, văn xuụi lóng mạn đó đặt nền múng cho sự phỏt triển của văn học Việt Nam núi chung và văn xuụi hiện đại núi riờng. Cỏc tỏc phẩm văn xuụi lóng mạn là những tỏc phẩm thực sự mới cả về nội dung và phong cỏch. Cỏch hành văn, diễn đạt trong sỏng của văn xuụi lóng mạn đó được nhiều nhà văn học tập… Nhiều tỏc phẩm sẽ mói là những viờn ngọc lấp lỏnh trong kho tàng văn học dõn tộc. Trong số những tỏc phẩm thành cụng, cú truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam và Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn.
Thứ hai là, Thạch Lam và Nguyễn Tuõn là hai tỏc giả cú đúng gúp nhiều cho văn xuụi Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XX. Mỗi tỏc giả cú một phong cỏch khỏc nhau, song cú thể khẳng định rằng, đú đều là những phong cỏch hết sức độc đỏo và đó làm nờn sự phong phỳ, đa dạng của văn xuụi lóng mạn. Nguyễn Tũn đó rất thành cụng trong Vang búng một thời, xột trờn
nhiều phương diện, bản thõn ụng cũng là một kiểu người vang búng. Đồng thời nhà văn đó gửi gắm vào hỡnh tượng nhõn vật những tư tưởng, tỡnh cảm quan niệm của mỡnh về cỏi đẹp. Những đặc tớnh ấy của Nguyễn Tuõn là sự
Với Thạch Lam, văn chương của ụng là những trang văn đẹp, nú lụi cuốn tõm hồn con người, người đọc tỡm đến với Thạch Lam như nhu cầu tỡm về cừi hiền hũa, yờn tĩnh, dịu dàng, giữa ngổn ngang của cuộc sống, vẫn ỏnh lờn những tia sỏng của hy vọng, của ngày mai. Đồng thời văn chương Thạch Lam cũng thoỏng đưa người đọc về với hiện thực xó hội Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX qua Giú lạnh đầu mựa… Cú thể núi, từ thẩm mỹ cho đến tư tưởng, văn chương Thạch Lam có xu hướng về cỏi đẹp của con người và cũng vỡ thế mà cỏc sỏng tỏc của Thạch Lam đại diện cho tiếng núi của sứ mệnh văn chương nghệ thuật.
Thứ ba là, qua tỡm hiểu, nghiờn cứu và qua thực tế giảng dạy ở trường trung học phổ thụng đó khẳng định: cần xuất phỏt từ phương phỏp sỏng tỏc, đặc trưng thể loại và phong cỏch nghệ thuật của nhà văn để tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏc giỏ trị về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm. Đú là con đường khoa học mang lại hiệu quả cao nhất và cú ý nghĩa sư phạm sõu sắc. Hai tỏc phẩm
Hai đứa trẻ và Chữ người tử tự là những tỏc phẩm tiờu biểu cho tư tưởng và
phong cỏch sỏng tỏc của Thạch Lam và Nguyễn Tuõn, vậy để tăng hiệu quả tiếp nhận cho học sinh khi tiếp nhận tỏc phẩm xuất phỏt từ phương phỏp sỏng tỏc và phong cỏch nghệ thuật là việc nờn làm và cần làm. Chỉ cú như vậy mới đưa cỏc em vào thế giới nghệ thuật một cỏch hiệu quả và bền vững. Với những đặc trưng riờng biệt của truyện ngắn loại này, thỡ khi giảng dạy cũng phải xỏc định được một phương phỏp hợp lý và từ đú chỉ ra được những phương phỏp và biện phỏp dạy học mang tớnh đặc thự.
Thứ tư là, từ thực tế giảng dạy của chỳng tụi và qua khảo sỏt điều tra việc giảng dạy của đồng nghiệp cũng như kết quả học tập của học sinh cho thấy, nếu giỏo viờn tổ chức tiết dạy đọc hiểu cỏc tỏc phẩm này đi từ phương phỏp sỏng tỏc và phong cỏch nghệ thuật của tỏc giả sẽ giỳp cho học sinh khụng chỉ hiểu sõu mà cũn hiểu rộng hơn về giỏ trị hai tỏc phẩm được đọc
hiểu mà cũn cú được kỹ năng khi khỏm phỏ, tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm văn học khỏc. Đồng thời, nắm bắt chớnh xỏc đặc điểm của loại trong thể truyện ngắn, sẽ là cơ sở để tiếp nhận và giảng dạy những truyện ngắn khỏc trong chương trỡnh phổ thụng.
Đổi mới phương phỏp dạy - học đó và đang là những trăn trở với những thày giỏo, cụ giỏo và những người làm cụng tỏc giỏo dục. Cú chung suy nghĩ ấy chỳng tụi thực hiện đề tài này nhằm đưa ra một phương phỏp dạy - học hợp lý hơn với hai truyện ngắn thuộc dũng văn học lóng mạn: Hai đứa trẻ của Thạch Lam, Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn núi riờng và truyện ngắn lóng mạn núi chung. Đú là dạy học bỏm sỏt vào đặc trưng loại thể của tỏc phẩm. Từ đú, chỳng tụi hy vọng luận văn cú thể gúp được một phần vào việc nõng cao chất lượng giảng dạy, tăng hiệu quả tiếp nhận cho học sinh học tập mụn văn trong trường Trung học phổ thụng hiện nay, nhằm đỏp ứng nhu cầu đổi mới phương phỏp dạy học và yờu cầu thời đại.
2. Khuyến nghị
2.1. Khuyến nghị với Bộ Giỏo dục và đào tạo
2.1.1. Về phõn phối chương trỡnh Ngữ Văn cấp trung học phổ thụng
Bộ phận văn xuụi lóng mạn là một trong những bộ phận văn học cú đúng gúp rất nhiều cho sự phỏt triển của lịch sử văn học dõn tộc, với số tiết hiện cú trong chương trỡnh khụng đủ tỡm hiểu một cỏch đầy đủ giỏ trị của bộ phận văn học này. Vỡ vậy, nờn cú sự điều chỉnh phõn phối chương trỡnh để phần văn xuụi lóng mạn cú thờm một số tiết tỡm hiểu sõu hơn về tỏc phẩm văn xuụi lóng mạn được giảng dạy trong nhà trường, trong đú cú hai tỏc giả Nguyễn Tuõn và Thạch Lam.
2.1.2. Về biờn soạn sỏch giỏo khoa, cung cấp đồ dựng giảng dạy
Để việc giảng dạy cỏc tỏc phẩm văn xuụi lóng mạn trong nhà trường phổ thụng đạt hiệu quả cao, đề nghị người biờn soạn sỏch giỏo khoa nờn cung
cấp thờm những tư liệu về đặc trưng thể loại và phương phỏp sỏng tỏc của văn xuụi lóng mạn núi riờng và cỏc nhà văn lóng mạn núi chung để giỏo viờn và học sinh thờm tài liệu tham khảo.
Ngoài cỏc tư liệu trờn, để hiểu sõu sắc hơn về bộ mụn văn học này (cũng
như đối với hai tỏc giả Nguyễn Tuõn và Thạch Lam), cần cung cấp cho giỏo viờn
và học sinh những đồ dựng dạy học mang tớnh chất trực quan như: tranh, ảnh, đĩa hỡnh về thời đại, con người và xó hội những năm nửa đầu thế kỉ XX
2.2. Khuyến nghị với trường và tổ chuyờn mụn
2.2.1. Đối với các thầy cụ giỏo trực tiếp làm cụng tỏc giảng dạy
- Trước khi tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm văn xuụi núi chung và cỏc tỏc phẩm văn xuụi lóng mạn núi riờng, cần tỡm hiểu thật đầy đủ về quan điểm nghệ thuật của trào lưu, bộ phận văn học và đặc điểm là quan điểm nghệ thuật của tỏc giả. Bởi lẽ, quan điểm nghệ thuật sẽ chi phối cả phương diện nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm.
- Với hai tỏc giả Nguyễn Tuõn và Thạch Lam, đõy là hai nhà văn cú quan điểm nghệ thuật mang tớnh nhõn văn sõu sắc và phong cỏch nghệ thuật độc đỏo. Đõy là hai tỏc giả để lại dấu ấn khỏ đặc biệt đối với độc giả, vỡ vậy, khi giảng dạy cỏc tỏc phẩm của hai tỏc giả này, người giỏo viờn cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc đọc hiểu văn bản văn xuụi, song vận dụng linh hoạt cỏc nguyờn tắc này để trỏnh mỏy múc, khiờn cưỡng, cứng nhắc trong bài giảng.
+ Tổ chức hội thảo đổi mới phương phỏp dạy học văn giữa cỏc trường để giáo
viên có thể học tập, trao đổi, chia sẻ kinh nghệm.
+ Tổ chức dạy mẫu cỏc bài dạy theo đặc trưng loại thể
+ Cần cú sự chuẩn bị chu đỏo cỏc học cụ mang tớnh trực quan về văn xuụi lóng mạn núi chung và hai tỏc giả Nguyễn Tuõn và Thạch Lam núi riờng