Thế giới nhõn vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) từ đặc trưng thể loại và phương pháp sáng tác, tăng hiệu quả tiếp nhận khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trong trường phổ thông (Trang 34 - 36)

5. Cấu trỳc của luận văn

1.2. Thi phỏp truyện ngắn Thạch Lam

1.2.2. Thế giới nhõn vật

Là thành viờn trong nhúm Tự lực văn đoàn, song Thạch Lam cú một hướng đi riờng khi xõy dựng cho mỡnh một thế giới nhõn vật khỏc. ễng lặng lẽ hướng ngũi bỳt về những người nghốo khổ với tấm lũng trắc ẩn thương xút chõn thành. Văn chương Thạch Lam chủ yếu hướng về hai đối tượng: trẻ thơ và phụ nữ, đú là những kiếp người nhỏ bộ, dưới đỏy xó hội, những người dễ bị tổn thương nhiều nhất và họ cần nhiều tỡnh thương của đồng loại hơn cả. Viết về những con người này, văn Thạch Lam cũng dễ xao lũng nhất, núi như Vũ Bằng: “muốn núi đến một người tụn thờ nhõn bản thực sự, một người yờu

xút xa đồng bào từ tõm can đến tỳ phế thương ra thỡ người ấy chớnh là Thạch Lam” [1,tr.375]. Từ quan niệm ấy, Thạch Lam đó hướng sỏng tỏc của mỡnh

vào những số phận bộ mọn với bao nỗi trăn trở, ỏm ảnh ghờ gớm: Viết về họ, Thạch Lam đó khụng giấu nổi bao nỗi niềm thương cảm, bao trăn trở để rồi từ đú thắp lờn bao ước vọng về sự đổi thay. Đú là điều mà Thạch Lam khỏc với cỏc nhà văn cựng thời, đú là chất lóng mạn, là ý nghĩa nhõn văn sõu sắc của truyện ngắn Thạch Lam. Vỡ thế, người phụ nữ trong truyện Thạch Lam phần nhiều là những người tuyệt đẹp trong thiờn chức, tận khổ trong mưu sinh và vụ cựng yếu đuối trong thõn phận. Thạch Lam với cỏi nhỡn của người nghệ sĩ đi tỡm cỏi đẹp bao giờ cũng tỡm thấy ở họ - dự trong hoàn cảnh tăm tối - vẫn sỏng lờn phẩm chất cao đẹp, tõm hồn trong sạch và vẻ đẹp tiềm ẩn bờn trong. Những người phụ nữ đi vào trang văn Thạch Lam bao giờ cũng rừ ràng một cốt cỏch Việt, một tõm hồn Việt. Những tấm lũng thơm thảo, biết săn súc, chở che, quan tõm đến người khỏc, cú khi hy sinh cả cuộc đời cho gia đỡnh khụng giữ lại chỳt gỡ cho riờng mỡnh. Mỗi người bà, người mẹ, người em gỏi trong cỏi nhỡn của Thạch Lam đều là hiện thõn của văn húa Việt: nhẫn nại, đảm đang, tần tảo, giàu đức hy sinh, vị tha. Đú là những chõn dung ngời sỏng với vẻ đẹp bỡnh dị mà cao quớ. Dự cả khi bị nhấn chỡm xuống đỏy cựng xó hội, dự

cả khi “tõm hồn đọa lạc và đựng đục” họ vẫn bộc lộ những khoảng sỏng của tõm hồn. Phải chăng đú là tấm lũng nhõn hậu, là thỏi độ trõn trọng phẩm giỏ con người, hay dường như, Thạch Lam đang bảo tồn những giỏ trị đẹp đẽ của những tõm hồn dõn tộc.

Cựng với tiếng lũng đồng cảm cho số phận người phụ nữ, Thạch Lam cũng quan tõm nhiều đến những đứa trẻ nghốo, những đứa trẻ sống thiếu thời thơ ấu. Hơn ba mươi truyện ngắn của Thạch Lam hầu như khụng truyện nào vắng búng trẻ em. Điều đặc biệt hơn, tất cả cỏc nhõn vật là trẻ con trong trang văn Thạch Lam đều vụ cựng tốt đẹp, mang những tấm lũng trong trẻo, thần tiờn. Truyện ngắn Hai đứa trẻ là cõu chuyện về hai chị em ở phố huyện nghốo như một bài thơ thấm đẫm tỡnh người. Hỡnh ảnh trẻ thơ đó để lại ấn tượng sõu sắc cho người đọc là Liờn và An, là tõm trạng xao xỏc, bõng khuõng của hai đứa trẻ. Hai chị em Liờn được mẹ giao trụng nom một gian hàng nhỏ ở một phố huyện nghốo nàn. Đờm nào cũng vậy, hai chị em Liờn và An cũng cố thức đợi bằng được chuyến tàu từ Hà Nội về rồi mới nghỉ. Từ búng tối, hai chị em Liờn nhỡn đoàn tàu sang trọng để rồi mơ tưởng đến một thế giới khỏc. Đoàn tàu đến rồi lại vụt đi, nú đem lại cho hai đứa trẻ một thoỏng bõng khuõng xao động trong tõm hồn, rồi lại mang theo nỗi niềm ấy khuất dần vào đờm tối, chỉ cũn lại hai chị em với đờm tối dày đặc hơn, tĩnh mịch hơn bao bọc xung quanh. Thế giới trẻ thơ trong truyện của Thạch Lam gợi lại cho mỗi chỳng ta những rung động ờm đềm mà sõu sắc, mở ra những suy tư về thõn phận con người. Huyền Kiờu, một người bạn của Thạch Lam đó rất cú lý khi cho rằng “Thạch Lam là một người Việt Nam thành thực nhất” [1,tr.89], cú lẽ bởi nhà văn đó yờu cuộc sống và những con người nghốo khổ, vỡ thế những trang văn “rất nhiều Thạch Lam trong đú”. Độ chõn cảm từ những trang viết Thạch Lam sẽ cũn làm cho nhiều thế hệ độc giả bồi hồi xỳc động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) từ đặc trưng thể loại và phương pháp sáng tác, tăng hiệu quả tiếp nhận khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trong trường phổ thông (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)