5. Cấu trỳc của luận văn
2.1.2. Thực trạng tiếp nhận
Tổng hợp 100 phiếu của học sinh:
Bảng 2.2: Học sinh học theo đặc trưng loại thể
1. Học sinh chưa từng học theo những phương phỏp này 30% 2. Nguyện vọng của cỏc em Muốn 90% Khụng quan tõm 9% Khụng muốn 1% 3. Học sinh đó từng học 70% 4. Nhận xột của học sinh khi học phương phỏp này ở trờn lớp -Dễ học 63% -Dễ hiểu 70% -Dễ nhớ 60% -Thớch học 75% -Bỡnh thường 25% -Bỡnh thường 20% -Bỡnh thường 25% -Bỡnh thường 20% -Khú học 12% -Khú hiểu 10% -Khú nhớ 15% -Khụng thớch 5% 5. Tần suất khi học sinh tự học ở nhà Thường xuyờn 15% Thỉnh thoảng 20% Chưa từng 65%
* Từ kết quả trờn ta thấy học sinh chưa từng học theo những phương phỏp này chiếm 30%, đó học chiếm 70%.
- Khi học sinh theo học những phương phỏp này cỏc em cú nhận xột: dễ học 63%, dể hiểu 70%, dễ nhớ 60%, thớch học 75%.
- Tuy nhiờn, khi tự học ở nhà cỏc em khụng thường xuyờn chuẩn bị bài tốt để học theo những phương phỏp này: thường xuyờn 15%, thỉnh thoảng là 20%, chưa từng 65%.
* Tỷ lệ thớch học phương phỏp này chiếm 75% và tỷ lệ giỏo viờn muốn tỡm hiểu phương phỏp này chiếm 100% là thuận lợi cho việc mở rộng hướng giảng dạy truyện ngắn lóng mạn thụng qua đặc trưng thể loại ở trường Trung học phổ thụng.
2.2. Thực nghiệm dạy truyện ngắn lóng mạn từ đặc trƣng thể loại và phƣơng phỏp sỏng tỏc
2.2.1. Địa điểm dạy thực nghiệm
Trường THPT Trần Nguyờn Hón - Lờ Chõn - Hải Phũng
2.2.2. Mục đớch
Dạy thực nghiệm là để kiểm nghiệm tớnh khả thi của bài thiết kế theo phương hướng dạy học đặt ra. Trọng tõm là thông qua đặc trưng thể loại trong truyện ngắn lóng mạn để khám phá các giá trị của tác phẩm Hai đứa trẻ
(Thạch Lam) và Chữ ng-ời tử tù (Nguyễn Tuân).
2.2.3. Cỏch thức tiến hành
Bƣớc 1: Chỳng tụi chọn lớp thực nghiệm là: 2 lớp của ban cơ bản D - 11B14,
11B15.
Một giỏo ỏn tiến hành dạy 2 tiết (mỗi tiết vào thời điểm khỏc nhau) - Tiết thứ nhất, khụng ỏp dụng cỏc phương phỏp mới.
- Tiết thứ hai, ỏp dụng cỏc phương phỏp dạy học truyện ngắn lóng mạn thụng qua đặc trưng thể loại.
Bƣớc 2: Trờn cơ sở xỏc định cỏc phương phỏp dạy học truyện ngắn lóng mạn
thụng qua đặc trưng thể loại, chỳng tụi ỏp dụng vào soạn hai giỏo ỏn: - Hai đứa trẻ - Thạch Lam (lớp 11)
- Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn (lớp 11)
Bƣớc 3: Tham khảo ý kiến của giỏo viờn và học sinh sau tiết dạy:
Bƣớc 4: Tỡm hiểu hứng thỳ học tập của học sinh khi học truyện ngắn lóng
mạn thụng qua đặc trưng thể loại.
Bƣớc 5: Tập hợp thống kờ kết quả điều tra.
2.2.4. Kết quả điều tra
Bảng 2.3: í kiến của giỏo viờn sau khi dự giờ thực nghiệm:
Loại
Nội dung Giỏi Khỏ Trung bỡnh
1. Nội dung tri thức bài giảng 30% 70% 0%
2. Phương phỏp và phương tiện dạy học 60% 40% 0%
3. Cấu trỳc giờ học 20% 80% 0%
4. Phong cỏch 25% 68% 7%
5. Khả năng tổ chức bao quỏt lớp 32% 60% 8%
6. Thỏi độ học tập của học sinh 34% 60% 6%
Bảng 2.4: í kiến học sinh sau giờ dạy thực nghiệm:
1. Giỏo viờn giảng bài Dễ hiểu 70% Khú hiểu 10% í kiến khỏc 20% 2. Cơ hội học sinh phỏt
biểu xõy dựng bài
Nhiều lần 56% Ít 30% Khụng lần nào 14% 3. Phương phỏp dạy học từ đặc trưng thể loại mà học sinh thớch nhất - Đọc diễn cảm 30% - Trực quan 25% - Giảng tớch cực 30%
- Phỏt huy tớnh sỏng tạo của học sinh 15% 4. Cõu hỏi giỏo viờn đưa
ra đối với học sinh Dễ trả lời 50%
Khú trả lời 20% í kiến khỏc 30% 5. Học sinh thớch học truyện ngắn lóng mạn thụng qua đặc trưng thể loại Thường xuyờn 80% Thỉnh thoảng 20% Khụng thớch 0%
Bảng 2.5: Kết quả điều tra hứng thỳ học tập của học sinh đối với việc học truyện ngắn lóng mạn thụng qua đặc trưng thể loại:
Lớp A B C D E 11 20% 55% 20% 5% 0% Ghi chỳ: - A: Rất đồng ý - B: Đồng ý - C: Phõn võn - D: Khụng đồng ý - E: Rất khụng đồng ý. * Nhận xột:
Nhỡn chung học sinh bày tỏ nguyện vọng muốn học tỏc phẩm tự sự theo những phương phỏp mới một cỏch thường xuyờn (80%).
Như vậy, tỉ lệ học sinh cú hứng thỳ với việc học tỏc phẩm tự sự theo đặc trưng thể loại trờn 55%, số lượng học sinh cũn phõn võn và khụng thớch cựng chiếm một tỉ lệ nhất định.
Giả thuyết: cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn như sở thớch, năng lực của học sinh, cỏch dạy của giỏo viờn. Tụi chưa cú điều kiện đi sõu tỡm hiểu.
2.2.5. Những thuận lợi và khú khăn khi tiến hành thực nghiệm
2.2.5.1. Thuận lợi
Phương phỏp dạy học một tỏc phẩm truyện ngắn lóng mạn theo đặc trưng thể loại khụng phải là quỏ mới mẻ, song cũn ớt được thể nghiệm nờn khi giảng dạy theo hướng này đó gieo được sự hứng thỳ cho học sinh.
Tạo được khụng khớ giao lưu cởi mở giữa thày - trũ, để học sinh đún
nhận giờ học với tõm trạng thoải mỏi, vui vẻ, được núi lờn suy nghĩ, cảm xỳc thực của mỡnh và đạt được hiệu quả trong giờ giảng.
2.2.5.2. Khú khăn
Học sinh chưa chủ động, tớch cực tham gia vào tiết học, vẫn cũn tồn tại một vài học sinh chưa chuẩn bị bài ở nhà theo yờu cầu của giỏo viờn, chưa tớch cực sụi nổi trong bài học mới.
Độ vờnh của những kiến thức về đặc điểm truyện ngắn lóng mạn. Giỏo viờn cú thể cú sự hiểu biết về loại thể nhưng ỏp dụng vào bài giảng thỡ chưa
rõ ràng.
Độ vờnh giữa mục đớch, yờu cầu và nội dung bài giảng. Giỏo viờn cần nắm chắc tớnh chất loại, thể của tỏc phẩm để hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh văn bản một cỏch trọn vẹn.
2.3. Vận dụng cỏch thức dạy học tỏc phẩm văn chƣơng lóng mạn qua đặc trƣng thể loại và phƣơng phỏp sỏng tỏc nhằm tăng cƣờng hiệu quả tiếp nhận
Thử thỏch cuối cựng cũng là quan trọng nhất mang bản chất đặc thự của lao động giảng văn chớnh là cụng đoạn làm sao tổ chức học sinh tiếp nhận được tỏc phẩm văn chương cú hiệu quả cao nhất. Ở khõu này, giỏo viờn phải lựa chọn phương phỏp giỏng dạy hiệu quả, giỳp học sinh tiếp cận với những giỏ trị của tỏc phẩm văn chương. Và cũng ở khõu này, mọi ý tưởng tốt đẹp của nhà văn và của nhà giỏo cú được thực thi hay khụng và giờ giảng cú thực sự hiệu quả hay khụng là một điều khụng dễ dàng.
Cú thể núi, dạy học tỏc phẩm văn chương là một vấn đề sư phạm phức tạp dạy cỏi gỡ? dạy như thế nào? và để làm gỡ? Comenski đó núi về nghệ thuật dạy học là “tỡm ra phương phỏp mà giỏo viờn dạy ớt, người học học được
nhiều và nhà trường bớt nhàm chỏn, bớt sự nhọc nhằn”[10,tr.1]. Mỗi một tỏc
phẩm đều hàm chứa những tầng ý nghĩa sõu xa và đều cú những đặc trưng riờng về hỡnh thức, vỡ thế đũi hỏi người giỏo viờn phải xỏc định được một phương hướng dạy học hợp lý.
2.3.1. Từ đặc điểm truyện ngắn lóng mạn tiếp cận các giá trị của tác phẩm
Chữ người tử tự và Hai đứa trẻ là truyện ngắn tiờu biểu cho đặc điểm truyện
ngắn Nguyễn Tuõn và Thạch Lam.
Nhỡn chung, khi tỡm hiểu những truyện ngắn lóng mạn, cần đặc biệt chỳ ý đến những yếu tố:
- Chủ nghĩa lóng mạn coi cỏi đẹp là đối tượng phản ỏnh chủ yếu. Thủ phỏp cường điệu húa là phúng đại, núi quỏ lờn một số điều về nhõn vật để làm nổi bật cỏi tuyệt mĩ, cỏi phi thường. Vỡ thế, nhõn vật trung tõm thường là những nhõn vật lý tưởng, tài hoa, đẹp đến toàn bớch, hoàn thiện cả về tài và tõm, là biểu tượng của cỏi đẹp, cỏi thiện trong văn học.
- Thủ phỏp tương phản, đối lập là một trong những đặc điểm nghệ thuật của văn học lóng mạn. Đú là sự đối lập giữa cỏi đẹp với cỏi ỏc, giữa ỏnh sỏng và búng tối, cảm phục và khinh bỉ, cao cả và sự thấp hốn để khụng những khắc họa tớnh cỏch nhõn vật mà cũn thể hiện quan niệm về cỏi đẹp. Trong búng tối cú ỏnh sỏng, cỏi đẹp nằm trong cỏi bỡnh thường, khao khỏt, ước mơ nằm trong cỏi cam chịu, xao động nằm trong cỏi tĩnh lặng, trong tăm tối lại chứa đựng
những kỷ niệm sỏng tươi và hộ mở một tương lai hy vọng cũn mơ hồ xa xăm. Đõy là cỏch nhỡn của một nhà văn lóng mạn và tấm lũng nhõn hậu của người cầm bỳt đối với con người và cuộc đời.
- Đối với truyện ngắn trữ tỡnh, nhõn vật trung tõm hay nhõn vật chớnh trong truyện được miờu tả với những cung bậc tõm trạng, cảm xỳc, cảm giỏc. Họ thường tự ý thức về cuộc sống, hay một điều gỡ đú, họ biết phõn tớch và lý giải
hiện thực cuộc sống xung quanh, hoặc những gỡ đang diễn ra ở chớnh lũng mỡnh.
- Thế giới hiện thực trong truyện ngắn trữ tỡnh luụn được nhỡn nhận và quan sỏt qua con mắt của chủ thể trữ tỡnh, vỡ thế trong truyện luụn cú sự hài hũa tuyệt đối của nội tõm và ngoại cảnh. Ngoại vật kớch thớch nội tõm, làm nảy nở những cảm xỳc, cảm giỏc khỏc nhau, hoặc ờm dịu hoặc buồn u hoài hay một sự gỡ đú mơ hồ khú diễn đạt. Và ngược lại, nội tõm chi phối sắc thỏi của ngoại cảnh khiến nú luụn ẩn chứa những cung bậc của tõm trạng con người. Cứ thế xuyờn suốt nhiều truyện trữ tỡnh là những dũng tõm trạng và sắc thỏi ngoại vật vận động, biến đổi qua nhiều cung bậc khỏc nhau.
Muốn dạy học truyện ngắn lóng mạn và đặc biệt là truyện ngắn trữ tỡnh nhất thiết phải nắm được cỏc đặc điểm trờn. Tuy vậy, khụng phải mọi nghiờn cứu đều cú thể đem ra giảng dạy, phải được cụ đỳc, chọn lựa và chắt lọc thành một số ý cụ thể dựa trờn một khung bài trong sỏng. Chỉ như thế mới mong học sinh nắm chắc được tỏc phẩm, nhưng đõy lại khụng phải là cụng việc dễ dàng. Một bài dạy học cú những yờu cầu khắt khe và mang tớnh sư phạm riờng biệt: vừa phải cụ đọng, tinh giản nhưng lại khụng được sơ sài, vừa phải bắt trỳng đặc điểm loại, thể tỏc phẩm, lại làm nổi bật tư tưởng tỏc giả, bài dạy học vừa hàm chứa nhiều lượng kiến thức lại phải thoỏt ý, trong sỏng để
học sinh tiếp thu được rừ ràng nhất.
2.3.2. Yờu cầu sử dụng phương phỏp và biện phỏp dạy học hướng học sinh đến quỏ trỡnh chiếm lĩnh tỏc phẩm văn chương đến quỏ trỡnh chiếm lĩnh tỏc phẩm văn chương
Quỏ trỡnh giảng dạy một tỏc phẩm, một bài văn trờn lớp là quỏ trỡnh rất phức tạp, đa dạng, hỗn hợp bao gồm nhiều phần việc, nhiều khõu hoạt động của giỏo viờn và cả học sinh. Với phương chõm làm sao cho học sinh tự vận động, tự phỏt triển, tự nhận thức về đặc điểm của tỏc phẩm văn chương và đặc trưng của qui luật tiếp nhận văn chương đỏp ứng cơ chế dạy học hiện đại, bộ
giỏo trỡnh đó phõn chia một cỏch rất bao quỏt những cấp độ, những hỡnh thức hoạt động, chiếm lĩnh tổ chức của học sinh như sau:
Hỡnh thức hoạt động tỏi hiện: hoạt động này phự hợp với giai đoạn bước đầu của cảm thụ tỏc phẩm từ õm thanh đến lớp hỡnh, được thực hiện với cỏc biện phỏp như: đọc diễn cảm, đọc thầm, đọc to; Đọc phõn vai, sỏng tạo lời núi, ý nghĩa nhõn vật, phong cỏch, tường thuật theo văn bản; Trực quan húa nội dung tỏc phẩm bằng những tỏc phẩm nghệ thuật khỏc.
Hỡnh thức hoạt động tỡm tũi, phỏt hiện: bước này khụng chỉ đũi hỏi tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật, tưởng tượng mà cũn biết phõn tớch, cắt nghĩa, so sỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt để nắm bắt được tỏc phẩm như một chỉnh thể. Hỡnh thức khỏc nhau của hoạt động tỡm tũi rất đa dạng, linh hoạt, tựy sỏng kiến và dẫn dắt của giỏo viờn. Cú khi là cõu hỏi so sỏnh một biện phỏp nghệ thuật để sỏng tỏ ý đồ của tỏc giả từ một từ, một chi tiết, một nhõn vật, một tuyến nhõn vật, cú khi là cõu hỏi buộc học sinh phải tổng hợp được nhiều tri thức cụ thể trong chỉnh thể tỏc phẩm mới trả lời được vấn đề giỏo viờn định hỡnh thành.
Hỡnh thức hoạt động phõn tớch, khỏi quỏt: ở trỡnh độ này người đọc nắm bắt được chủ thể, linh hồn của tỏc phẩm, làm chủ được hệ thống tỏc phẩm như một chỉnh thể, biết phõn tớch được ý nghĩa khỏi quỏt của mọi yếu tố cụ thể dưới ỏnh sỏng tư tưởng chủ đề tỏc phẩm.
Hỡnh thức hoạt động tự bộc lộ (biểu lộ) của học sinh, nghĩa là người đọc chuyển được mọi nhận thức, hiểu biết, cảm nhận từ tỏc phẩm thành cảm xỳc của bản thõn. Đõy là một quỏ trỡnh tõm lý phức tạp, phong phỳ, phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển về văn húa, văn học và nhõn cỏch của học sinh.
Hoạt động đỏnh giỏ: đõy là giai đoạn quan niệm tớnh trong tiếp nhận tỏc phẩm văn chương với những nhận định khỏi quỏt, sắc sảo về nội dung nghệ thuật, chủ đề tư tưởng, giỏ trị, ý nghĩa của tỏc phẩm.
Hoạt động tự nhận thức: đọc văn, học văn khụng phải chỉ để biết
chuyện đời, chuyện người, biết để mà biết. Cỏi quý nhất, cỏi cần nhất là để tự biết mỡnh, tự soi mỡnh, tự nõng mỡnh lờn thanh sạch hơn, cao thượng hơn.
Hoạt động ứng dụng: học một bài văn khụng phải chỉ để biết một bài
văn mà là biết thờm một chuỗi tỏc phẩm cựng loại thể. Cụng việc dạy một bài văn, một tỏc phẩm cho học sinh chỉ được khộp kớn, hoàn thành trong khõu ứng dụng kiến thức vào hoạt động văn húa cụng dõn.
Dự đó căn cứ vào quy luật của quỏ trỡnh thõm nhập, chiếm lĩnh tỏc phẩm văn chương để phõn loại và xỏc lập cỏc hỡnh thức hoạt động cơ bản trờn, song cỏc tỏc giả của bộ giỏo trỡnh cũng khẳng định: Sự phõn loại bao giờ cũng cú tớnh tương đối với việc chiếm lĩnh tỏc phẩm văn chương, khụng thể cú một phương phỏp, biện phỏp hoạt động nào là độc tụn, biệt lập.
2.3.3. Yờu cầu sử dụng phương phỏp và biện phỏp dạy - học phải hướng đến sự tớch cực húa hoạt động tiếp nhận của học sinh đến sự tớch cực húa hoạt động tiếp nhận của học sinh
Trong tinh thần đổi mới phương phỏp giảng dạy núi chung và bộ mụn văn núi riờng, yờu cầu cơ bản được đặt ra là: trong một tiết dạy học luụn phải tạo ra sự tớch cực húa trong hoạt động nhận thức của học sinh. Sự tớch cực phải được hiểu từ cả hai phớa: học sinh và giỏo viờn. Nguyờn tắc để tạo ra sự tớch cực trong hoạt động nhận thức của học sinh là: Giỏo viờn phải bằng những phương phỏp và biện phỏp khỏc nhau để lụi cuốn học sinh vào cụng việc nhận thức, phải kớch thớch trớ tuệ, sự ham hiểu biết, quan tõm thớch đỏng đến năng lực và khả năng của cỏc em sao cho mỗi em phỏt huy hết trớ lực của mỡnh. Dạy học tớch cực là quỏ trỡnh làm cho học sinh ý thức được bản thõn quỏ trỡnh học tập và nắm vững cỏc phương phỏp làm việc trớ tuệ để hiểu, ghi nhớ tài liệu học tập, hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo và thực hiện tự kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức. Do vậy, với học sinh điều cần nhất trong học tập khụng
chủ. Với giỏo viờn trong giờ học đú khụng phải là sự giảng giải một chiều, mà là một quỏ trỡnh điều khiển, tổ chức, lắng nghe, giải đỏp và hướng dẫn cỏch thực hiện để đi đến kết quả trọng tõm, để tạo ra tớnh tớch cực húa hoạt động của học sinh là ở hệ thống những cõu hỏi tạo tỡnh huống cú vấn đề. Trong mỗi