II. TD trung & dà
3.1.1. Định hướng phát triển của các doanh nghiệp
Trong nền kinh tế Việt Nam hay ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, Doanh nghiệp đề đóng vai trị quyết định nhất trong mọi lĩnh vực, ở mọi phương diện. Hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp không ngừng phát triển đa dạng về hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh và hầu như đóng góp vào tồn bộ GDP của một nền kinh tế bất kỳ. Xuất phát từ vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và điều kiện kinh tế xã hội của nước ta, đến năm 2010, Nhà nước đã đề ra những phương hướng đường lối cơ bản để các doanh nghiệp cùng phát triển, đóng góp nhiều hơn nữa vai trị của mình trong nền kinh tế quốc dân. Những định hướng phát triển đó là:
Hồn thiện hơn nữa hệ thống hành lang pháp lý, tiến tới áp dụng thống nhất hệ thống pháp luật đối với mọi loại hình doanh nghiệp, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Nhà nước trong thời gian tới sẽ tạo mơi trường thơng thống hơn rất nhiều để kích thích hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngồi nước.
Tình hình chính trị và trật tự xã hội tại Việt Nam ổn định nhất trong khu vực, tốc độ phát triển kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục qua các năm, đảm bảo các điều kiện làm ăn ổn định lâu dài. Chính vì vậy, có nhiều khả năng các nhà đầu tư nước ngoài sẽ chuyển dịch đầu tư từ các nước kém an toàn hơn sang Việt Nam. Thúc đẩy cơ hội hợp tác kinh doanh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
Ngoài hệ thống Pháp luật trong nước, với xu thế quốc tế hóa hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm tới đây, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu sự điều chỉnh nhiều hơn những quy định và thơng lệ quốc Phan ThÕ Qun 69 Líp Tài Chính Doanh Nghiêp
tế. Bài học về bản quyền tác giả và những vụ kiện bán phá giá của các doanh nghiệp nước ngoài trong những năm vừa qua đối với doanh nghiệp Việt Nam đã đem lại rất nhiều bài học quý giá, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải có suy nghĩ mới trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu.
Ngoài ra, với xu thế phát triển hiện nay của đất nước, các doanh nghiệp ra được thành lập ngày càng nhiều, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mơ vốn vừa và nhỏ. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp sẽ đa dạng hơn, sẽ ít phụ thuộc vào đặc điểm loại hình sở hữu của nó. Các doanh nghiệp tư nhân có thể tham gia đầu tư vào những ngành mà trước đây chỉ có doanh nghiệp Nhà nước mới được hoạt động như sản xuất điện, viễn thơng, truyền hình, tham gia xây dựng những cơng trình trọng điểm quốc gia.
Đặc biệt, với chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, tư nhân hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh trước đây mà Nhà nước quản lý, Hình thức sở hữu của các doanh nghiệp sẽ thay đổi nhanh chóng và đa dạng trong thời gian tới. Cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi. Dự đoán trong thời gian tới thành phần kinh tế tư nhân sẽ dần dần chiếm tỷ trọng cao hơn. Chủ trương tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các DN có vốn đầu tư nước ngồi và mở rộng giao dịch với nhóm DN thuộc thành phần kinh tế tư nhân trong thời gian tới. Các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, du dịch, xuất nhập khẩu sẽ đứng trước những cơ hội lớn để kinh doanh. Sự thay đổi này sẽ tạo nên một luồng khí mới, tạo ra một sự thay đổi trong việc quản lý, chiến lược hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm thay đổi hồn tồn mối quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và doanh nghiệp.
Tiến trình hội nhập quốc tế thơng qua việc trở thành thành viên chính thức của WTO và việc đó ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho các Doanh nghiệp Việt Nam làm ăn đặc biệt trong các Phan ThÕ Qun 70 Líp Tµi ChÝnh Doanh Nghiªp
lĩnh vực xuất nhập khẩu, các ngành dệt may, da giày, xuất khẩu hải sản… Với chính sách mở của kinh tế của Chính phủ, mơi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, các tập đoàn kinh tế nước ngoài sẽ đầu tư vào Việt Nam, tạo một mơi trường kinh doanh mà ở đó, những doanh nghiệp làm ăn kém sẽ bị phá sản, chỉ có những doanh nghiệp lớn, hoạt động hiệu quả mới có thể tồn tại và phát triển.
Nhu cầu vốn của nền kinh tế là rất lớn.
Để thực hiện mục tiêu Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, các ngành cơng nghiệp mũi nhọn như dầu khí, điện lực, viễn thơng đều đang triển khai các dự án lớn, nhu cầu vốn của mỗi ngành đều tăng lên.
Do môi trường kinh doanh được cải thiện nên thành phần kinh tế tư nhân và các DN có vốn đầu tư nước ngồi tỏ ra n tâm hơn trong đầu tư. Vì thế nhu cầu vay vốn sẽ tăng lên nhanh chóng.
Những thay đổi căn bản và xu hướng phát triển tất yếu của các Doanh nghiệp Việt Nam trong những năm tới sẽ làm thay đổi mối quan hệ tín dụng của Ngân hàng và doanh nghiệp. Ngân hàng cần phải phân tích xu hướng thay đổi này để đưa ra những chính sách hoạt động kinh doanh phù hợp, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong thời gian tới.