Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với các doanh nghiệp tại chi nhánh nhnt hà nội (Trang 29 - 37)

Chất lượng tín dụng Ngân hàng bản thân nó là một khái niệm rộng. Vì vậy đứng trên các góc độ khác nhau, chất lượng tín dụng lại chịu ảnh hưởng của những yếu tố khác nhau. Những yếu tố này có thể là khách quan mơi trường tác động bên ngoài hay là chủ quan ngay trong bản thân Ngân hàng. Do đó để nâng cao chất lượng tín dụng, các Ngân hàng phải xem xét những tác động đó là tích cực hay tiêu cực cho hoạt động tín dụng Ngân hàng. Những ảnh hưởng tích cực thì phải được gìn giữ và phát huy, cịn những tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu thì Ngân hàng phải điều chỉnh chính sách của Phan ThÕ Qun 29 Lớp Tài Chính Doanh Nghiêp

mình nhằm loại bỏ hay hạn chế những rủi ro do ảnh hưởng đó tạo nên. Để làm được như vậy cẩn phải phân loại các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Nhân tố khách quan

Thứ nhất: Mơi trường kinh tế chính trị

Đặc lớn nhất của nền kinh tế thị trường là các doanh nghiệp tồn tại và phát triển dựa trên mối quan hệ cung cầu về giá trị hàng hoá và dịch vụ. Thị trường càng phát triển thì mối quan hệ này càng khăng khít và phức tạp. Các doanh nghiệp hoạt động dưới sự tác động biến đối không ngừng của môi trường kinh tế. Ngân hàng cũng là một tổ chức kinh doanh vì lợi nhuận trong nền kinh tế, vì vậy nó cũng chịu sự kiểm sốt vơ hình của những quy luật trong nền kinh tế thị trường. Sự tác động này mang tính hệ thống ảnh đến mọi mối quan hệ của Ngân hàng với khách hàng, ảnh hưởng chính sách của Ngân hàng đối với khách hàng. Đơn giản khi nền kinh tế phát triển đi lên, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn phát đạt, nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của họ tăng cao, để đáp ứng được điều đó, các doanh nghiệp sẽ tìm nguồn tài trợ từ vốn vay Ngân hàng. Điều này tác động tích cực đến hoạt động tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng. Ngược lại trong nền kinh tế đang suy thoái, cung nhiều hơn cầu, các sản phẩm được sản xuất ra không tiêu thụ được, giá cả đầu vào tăng cao. Các doanh nghiệp sản xuất gặp nhiều khó khăn phải giảm quy mơ hoạt đơng sản xuất kinh doanh của mình để tránh tình trạng phá sản. Trong điều kiện kinh tế như vậy, Ngân hàng sẽ gặp mn vàn khó khăn, nguồn vốn huy động sẽ khơng cho vay được, các khoản nợ đến hạn khó và khơng thể thuy hồi do tình trạng làm ăn khơng hiệu quả của các doanh nghiệp. Chất lượng tín dụng lúc này là rất tồi và Ngân hàng khó có thể tránh được tình trạng thua lỗ đơi khi là phá sản của Ngân hàng.

Chính trị cũng là yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Đặc biệt là nước ta vừa mở của nền kinh tế chưa lâu và mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Do đó Chính trị là một vấn đề nhạy cảm ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp, là một nền tảng để phát triển quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và Ngân hàng. Chính trị ổn định, các nhà đầu tư sẽ yên tâm tiến hành hoạt động sản suất kinh doanh của mình mà khơng sợ tài sản của mình bị “Quốc hữu hóa”...Ngược lại Chính trị bất ổn các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi coi đó là một trở ngại lớn khơng dám đầu tư hay mở rộng sản xuất kinh doanh, quan hệ tín dụng của Ngân hàng với doanh nghiệp qua đó cũng bi hạn chế. Làm hạn chế chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

Chính sách của Nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế là một yếu tố điều chỉnh cơ sở hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Chính sách ưu tiên phát triển một vùng hay ngành kinh tế nào đó của Chính phủ tạo điều kiện rất lớn để khu vực hay ngành kinh tế đó tăng trưởng, thu hút các nhà đầu tư và các doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Tạo động lực gia tăng quy mơ tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng.

Thứ hai: Mơi trường pháp lý

Hoạt động của Ngân hàng cũng như mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật. Vì vậy một hệ thống pháp luật thống nhất rộng rãi và ổn định là môi trường thuận lợi để Ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. Ngân hàng sẽ điều chỉnh chiến lược và chính sách kinh doanh của mình phù hợp với pháp luật theo mục tiêu an tồn và tối đa hóa lợi nhuận. Những chính sách kinh tế thị trường như chính sách thương mại, chính sách tài khóa, tiền tệ của Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng. Ví dụ đơn giản khi Nhà nước ban hành chính sách ưu tiên hoạt động xuất khẩu, Các nhà đầu tư sẽ chuyển hướng sang hoạt động sản Phan ThÕ QuyÒn 31 Lớp Tài Chính Doanh Nghiêp

xuất kinh doanh xuất khẩu, nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp để mở rộng sản xuất kinh doanh xuất khẩu tăng nhanh. Quá trình luân chuyển vốn gia tăng. Quy mơ tín dụng được mở rộng, Ngân hàng tận dụng được tối đa nguồn vốn huy động. Chất lượng tín dụng do vậy được nâng cao.

Thứ ba: Nhân tố thuộc môi trường tự nhiên và xã hội

Môi trường tự nhiên là nhân tố tác động gián tiếp đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thường xun xảy ra thiên tai lũ lụt. Do đó điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt với một số ngành như nông nghiệp, thuỷ hải sản. Việc đầu tư vào những ngành này thường xảy ra tổn thất do rủi ro môi môi trường tự nhiên gây ra. Gián tiếp ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng khi cho vay đối với lĩnh vực này.

Quan hệ tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nền tảng tin tưởng lẫn nhau. Sự tín nhiệm là nền tảng quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng có được sự tín nhiệm của khách hàng càng cao thì khả năng thu hút lượng khách hàng càng lớn. Bên cạnh đó khách hàng nếu có được sự tín nhiệm của Ngân hàng thì sẽ dễ giàng nhận được những khoản tín dụng với quy mơ lớn và có thể với lãi suất ưu tiên.Vì vậy một xã hội mà cơ sở tin tưởng lẫn nhau được tôn trọng hàng đầu thì hoạt động tín dụng đơn giản hơn rất nhiều. Chất lượng tín dụng sẽ được đảm bảo.

Mặt khác, một xã hội kém văn minh có thể làm cho những khỏan vốn vay được đầu tư khơng hiệu quả, dân đến những khó khăng trong việc thu hồi vốn. Hay một xã hội trong đó đạo đức có vấn đề thì những rủi ro đạo đức do thơng tín khơng đơi xứng, khách hàng có thể lợi dụng lịng tín của Ngân hàng để lừa đảo, tiến hành sai mục đích các khoản vốn được vay, gây ra rủi ro cao cho Ngân hàng trong việc thu hồi vốn và lãi. Rủi ro tín dụng cao do đạo đức khách hàng làm cho chất lượng Ngân hàng giảm mạnh.

Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

Về phía Ngân hàng

Thứ nhất: Chính sách tín dụng của Ngân hàng

Chính sách tín dụng là hệ thống các quy định vàbiện pháp nhằm khuyếch trương hay hạn chế tín dụng để đảm bảo mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng. Tủy thuộc vào từng thời kỳ và vào đặc điểm của mình, mỗi Ngân hàng mà có những chính sách tín dụng khác nhau. Chính sách tín dụng của mỗi Ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ của mỗi món vay, số lượng các khoản vay, hình thức vay vốn hay các điều kiện đảm bảo cho mỗi món vay và nhiều yếu tố khác...Chính sách tín dụng của Ngân hàng khơng những phụ thuộc vào mục tiêu của mỗi Ngân hàng mà còn phụ thuộc vào những yếu tố khác như chính sách của Ngân hàng Nhà nước và sự quản lý của các cơ quan chức năng. Chính sách tín dụng của Ngân hàng hướng dẫn hoạt động cho vay hàng ngày của CBTD và rõ ràng có tác dụng làm gia tăng chất lượng tín dụng.

Thứ hai: Trình độ CBTD

Chính sách tín dụng là cơ sở cho hoạt động tín dụng diễn ra an toàn và phát triển. Nhưng CBTD mới là người quyết định đến việc chính sách tín dụng đó có được thực hiện đúng và kịp thời hay khơng. CBTD là người quyết định đến hiệu quả của các khỏan tín dụng cho dù bên cạnh đó có các phương tiện thiết bị thơng tin hỗ trợ hiện đại. Vì vậy mỗi CBTD phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức. Phải đảm bảo những hiểu biết nhất định về khoa học công nghệ, về thị trường kinh tế, về pháp luật và về những vấn đề có liên quan. Ngược lại một CBTD hạn chế về trình độ và đạo đức có vấn đề thì rủi ro tiềm ẩn đối với mỗi Ngân hàng là vô cùng lớn, Khi rủi ro xảy ra sẽ đặt Ngân hàng trước Phan ThÕ Qun 33 Líp Tài Chính Doanh Nghiêp

những tổn thất khơng lường hết được. Do vậy việc quan tâm, nâng cao trình độ cũng như phảm chất đạo đức cho CBTD là có vai trị vơ cùng quan trọng, góp phần hạn chế rủi ro tiểm ẩn đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng.

Thứ ba: Công tác tổ chức Ngân hàng

Ngân hàng muốn hoạt động được ổn định và thường xuyên thì bản thân phải được tổ chức và sắp sếp một cách khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng, thống nhất từ trên ban lãnh đạo đến từng cán bộ cơng nhân viên chức, giữa các phịng ban trong Ngân hàng, giữa các Ngân hàng trong hệ thống, cũng như giữa Ngân hàng với các cơ quan quản lý khác như Ngân hàng Nhà nước, cơ quan thuế, pháp luật... Việc tổ chức quản lý này sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời các khoản vốn cho khách hàng, theo dõi sát sao các khoản vốn huy động cũng như các khỏan vốn cho vay. Tổ chức Ngân hàng chặt chẽ là cơ sở để tiến hành các hoạt động tín dụng lành mạnh và quản lý có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng. Tổ chức Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung có sự phân cấp là một khâu trong quá trình quản lý chất lượng tín dụng đồng bộ, cơ sở để đảm bảo chất lượng tín dụng.

Thứ tư: Yếu tố thơng tin

Thơng tin tín dụng có vai trị vơ cung quan trọng trong viêc quyết định đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Nhờ có thơng tín tín dụng, trên cơ sở đó Ngân hàng có thể đưa ra những quyết định cần thiết đối với hoạt động cho vay, theo dõi và quản lý các khoản vay. Thơng tin tín dụng có thể thu thập được từ rất nhiều nguồn khác nhau như từ những thơng tín sẵn có của Ngân hàng, thơng tin của khách hàng và các nguồn thông tin khác. Tổng hợp những nguồn thơng tin đó, CBTD có thể đánh giá tính an tồn và hiệu quả của các phương án cho vay, các yếu tố đảm bảo tiền vay. Trên cơ sở đó xây dựng phương án thu hồi nợ vay. Số lượng, chất lượng thơng tin ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác trong việc phân tích khách hàng, thị trường Phan ThÕ Qun 34 Líp Tµi ChÝnh Doanh Nghiªp

và ảnh hưởng đến các quyết định kinh doanh của Ngân hàng. Thơng tin càng tin cậy, cập nhật, chính xác và đầy đủ thì tính hiệu qủa của món vay sẽ cao, khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng càng lớn, chất lượng tín dụng càng cao, Ngược lại có những khoản cho vay mà thơng tin liên quan thiếu chính xác, khơng đầy đủ sẽ tiềm ẩn rủi ro rất cao có thể gây tổn thất lớn cho Ngân hàng. Thơng tin càng đặc biệt quan trọng đỗi với chất lượng tín dụng trong những khoản vay tiềm ẩn rủi ro về đạo đức, về lựa chọn đối ngịch do thông tin không đối xứng.

Thứ năm: Trang thiết bị, công nghệ thông tin

Để có được chất lượng tín dụng tốt, cùng với việc nâng cao chất lượng CBTD, cơng tác hoạch định chính sách, tổ chức quản lý Ngân hàng… Ngân hàng cần chú ý quan tâm đến trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Trang thiết bị hiện đại, tiện dụng, phù hợp với mức độ hoạt động của Ngân hàng sẽ giúp cho Ngân hàng: Phục vụ kịp thời các nhu cầu tín dụng của khách hàng với chi phí và thời gian ngắn nhất, đồng thời dễ dàng nắm bắt hoạt động và kiểm sốt mục đích sử dụng vốn khách hàng sau khi cho vay. Trang thiết bị hiện đại tạo ra cho Ngân hàng uy tín trong cạnh tranh mở rộng thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trường đồng thời dễ dàng thu thập thơng tin về thị trường làm qua đó có hướng điều chình phù hợp với thị trường. Trang thiết bị thông tin đã là một phần không thể thiếu để đảm bảo chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

Thứ sáu: Quy trình tín dụng của Ngân hàng

Quy trình tín dụng là một yếu tố chủ quan tác động rất lớn vào chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Chất lượng tín dụng có được đảm bảo hay khơng phụ thuộc vào việc quy trình tín dụng đó của Ngân hàng là tốt nhất hay chưa và việc CBTD đã thực hiện đúng các bước trong quy trình tín dụng hay khơng. Quy trình tín dụng là tập hợp các ngun tắc quy định của Ngân hàng trong việc cấp tín dụng trong đó đã xây các bước đi cụ thể theo một Phan ThÕ Qun 35 Lớp Tài Chính Doanh Nghiêp

trình tự nhất định kể từ khi CBTD chất nhận hồ sơ khách hàng cho đến khi kế toán viên tất tốn và thanh lý hợp đồng tín dụng.

Trình tự Quy trình tín dụng nếu là khoa học, hợp lý, thuận tiện cho cả Ngân hàng và khách hàng sẽ giúp cho Ngân hàng thu hút được đông đảo khách hàng, giảm thời gian giao dịch và khả năng xảy ra rủi ro gây thất thoát vốn cho Ngân hàng. Ngược lại nếu Quy trình cho vay khơng khoa học sẽ gây mất thời gian và công sức cho cả Ngân hàng và khách hàng hơn trong mỗi hợp đồng vay vốn. Hiệu quả hoạt động tín dụng khơng cao có thể làm mất đi uy tín và lượng lớn khách hàng của Ngân hàng. Làm tổn thất về thu nhập của Ngân hàng. Vì vậy việc xây dựng một quy trình tín dụng khoa học hợp lý, phù hợp với điều kiện phát triển của Ngân hàng là điều kiện tối quan trọng để nâng cao chất lượng tín dụng.

Về phía doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh của doanh ngiệp cũng là một yếu tố tạo nên chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng.

Thứ nhất: Trình độ khách hàng

Đó là trình độ sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp đôi với hoạt động kinh doanh của mình. Nếu trình độ quản lý tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hàng sẽ khơng có khó khăn gì trong việc thu hồi nợ. Ngược lại trình độ sản xuất kinh doanh yếu kém, khả năng quản lý cịn thiếu thì việc làm ăn thua lỗ là điều khó tránh khỏi. Khi rủi ro xảy ra, doanh nghiệp mất khả năng về tài chính, lúc này việc thu hồi vốn vay là vơ cùng khó khăn đối với Ngân hàng. Ngân hàng đã đứng trước tốt thất tín dụng do khách hàng gây ra.

Thứ hai: Đạo đức khách hàng

Ngân hàng rất khó có thể nhận biết được tính trung thực của khách

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với các doanh nghiệp tại chi nhánh nhnt hà nội (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w