Danh mụcđầu tư năm 2008

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư chứng khoán thông qua nghiệp vụ tự doanh của công ty cổ phần chứng khoán sài gòn hà nội (Trang 89)

TT

CHỈ TIÊU

QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV

MĐT(triệu) TL MĐT(triệu) TL MĐT(triệu) TL MĐT(triệu) TL

1 PVC 7,430 0.743 3,210 0.107 2 CII 2,570 0.257 3,640 0.049 3 SJS 15,011 0.111 1,309 0.04 4 4 SSI 12,255 0.091 5 VCB 14,000 0.104 7,000 0.093 6 ACB 14,500 0.107 900 0.030 7 STB 7,600 0.253 8 IAT 2,000 0.015 5,000 0.067 9 NTL 6,155 0.046 5,005 0.067 10 TC6 4,030 0.054 11 NBC 14,000 0.104 4,760 0.159 12 PVD 15,000 0.111 13 PVS 9,520 0.317 14 VNM 10,000 0.074 2,300 0.031 15 SABECO 12,600 0.093 16 PPC 12,045 0.089 4,725 0.063 17 VSH 7,434 0.055 2,701 0.090 4,744 0.063 18 TBC 9,860 0.131 19 PHR 15,443 0.206 20 HOAMAI 13,253 0.177 TỔNG 10,000 1.000 135,000 1.000 30,000 1.000 75,000 1.000

(Nguồn: phòng phân tích cơng ty chứng khốn SHS)

Nhưng bước sang quý II với đội ngũ cán bộ đồng đều SHS đã đón đầu được những đợt sóng mới từ thị trường bằng việc gia tăng vốn đầu tư cho các hoạt đơng tự doanh vì lúc này thị trường đã có những dấu hiệu khả quan hơn dẫn tới có những cơ hội lớn xuất hiện sẽ dem lại lợi nhuận cho công ty trong hiện tại và cả tương lai.Nên SHS đã đầu tư vào các mã chứng khốn có chất lượng cao hơn và với số lượng lớn hơn như VCB,ACB,SSI,.. với bước đi táo bạo này của mình thì chỉ riêng q II năm 2008 này thơi đã đem lại cho SHS mức lợi nhuận là trên 14 tỷ đồng để góp phần vào mức lợi nhuận trên 16 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm của SHS

Sang quý III tình hình kinh tế thề giới chưa có những sự thay đổi rõ rệt nếu khơng muốn nối là mức độ trầm trọng có thể tăng vì các chính sách của các nước vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn điển hình như nền kinh tế của MỸ thành ra kéo theo sự mất ổn định trên thị trường chứng khốn thế giới nói chung và thị trường chứng khốn Việt Nam nói riêng.Từ những nhận định đó SHS đã đề ra chủ trương là nếu thị trường có biểu hiện xấu đi thì có thể SHS sẽ bán để chốt lãi và để hạn chế rủi ro điều này thể hiện mức sụt giảm mạnh về mức độ giải ngân chỉ có 30 tỷ so với 135 tỷ đồng vào quý II.Tuy vậy nhưng do đó chỉ là những nhận định chưa rõ ràng cho lăm nên SHS vẫn tham gia vào lĩnh vực tự doanh bằng việc là SHS chỉ mua hay bán những mã chứng khốn có độ thanh khoản cao giá thấp và với số lượng vừa phải,ngoài ra để giảm thiểu rủi ro trong trường hợp này thì SHS đã chọn giải pháp là mua số lượng ít của nhiều loại chứng khốn.

So với các quý khác thì q IV có vể như dễ thở hơn vì thị trường khơng nóng q và cũng khơng lạnh q điều này có thể khẳng định rằng thị trường lúc này rất tiềm năng.Do các chính sách của các nước nhằm ổn định nền kinh tế đã dần có hiệu lực,các dấu hiệu tích cực thể hiện sự khả quan của các nền kinh tế trong tương lai gần là khá rõ ràng đã thúc đẩy TTCK quay trở lại đúng con đường mà nó phải đi.Mặc dù TTCK có nhiều tiềm năng trong tương lai nhưng mức độ rủi ro cũng rất lớn khi đó SHS đã chọn giải pháp là hạn chế mức độ giải ngân ở mức vừa phải là 75 tỷ để chờ đợi những thay đổi tích cực hơn nữa từ thị trường.Những mã chứng khoán mà SHS đã mua vào giai đoạn này là những mã được đánh giá ở mức độ trung bình tức là mức độ sinh lời chỉ ở mức trung bình nhưng đổi lại thì mức độ rủi ro lại khá thấp có lẽ đây là sự chuẩn bị để chờ đợi sự thay đổi của thị trường trong năm 2009.

Từ những đánh giá trên ta có thể thấy rằng để có mức lợi nhuận như vậy ngay trong năm đầu tiên hoạt động và ngay trong thời kì thị trường đang

xuống dốc như vậy thì SHS đã nghiên cứu kĩ các thời cơ của mình,những lợi thế của mình để có những bước đi phù hợp hơn với sự phát triển của thị trường trong hiện tại.

5. KẾT QUẢ ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN THƠNG QUA NGHIỆP VỤTỰ DOANH TỰ DOANH

Là một cơng ty được thành lập sau sự hình thành thị trường chứng khoán việt nam khá lâu,mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về kinh nghiệm thị trường nhưng với sự hậu thuẫn của các cổ đơng sáng lập thì SHS đã đạt được những bước thành công ban đầu như vẫn đạt được lợi nhuận cao trong khi thị trường đang ở tình trạng suy giảm trầm trọng với lợi nhuận đạt 37,2 tỷ đồng trong năm đầu tiên.Với tổng số vốn đầu tư là gần 450 tỷ đồng vào đầu năm 2008 SHS đã thể hiện là một cơng ty có chiến lược đầu tư hợp lý, có tầm nhìn xa về tình hình thị trường chứng khốn Việt Nam .

Bảng : Số liệu về tình hình thực hiện vốn đầu tư trên thị trường chứng khoán trong năm 2008

Chỉ tiêu Cổ phiếu niêm yết Cổ phiếu chưa niêm yết Trái phiếu

Quý I 10 tỷ 0

Quý II 100 tỷ 35 tỷ 100 tỷ

Quý III 20 tỷ 10 tỷ

Quý IV 45tỷ 30 tỷ

Từ bảng ta có thể thấy rằng với từng bước biến động của thị trường thì SHS đã có những quyết định đúng đắn vể số vốn đầu tư của mình dành cho các danh mục đầu tư như trong giai đoạn Quý I cổ phiếu Việt Nam đã mất đi bình quân gần 1 nửa giá trị.Chỉ số chứng khốn Việt Nam, VN-Index, đóng cửa phiên cuối cùng của Tháng 3, kết thúc quý 1, ở mức 516,85 điểm, giảm đến 410,17 điểm so với đầu năm.Tính bình qn thì giá trị cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam đã mất 44,25%, một con số mà ít người ngờ tới.Tình hình này trái ngược hẳn với diễn biến của thị trường cùng thời điểm

này năm ngoái. Quý 1 năm 2007 lại chứng kiến sự tăng vọt của giá cổ phiếu với việc chỉ số VN-Index tăng 319,56 điểm, tức 42,5%.Trong quý 1 này, chỉ có đúng cổ phiếu BT6 tăng giá nhẹ với mức tăng 2,5%, còn tất cả các cổ phiếu đều giảm giá và đa số giảm rất mạnh, kể cả các cổ phiếu chào sàn.Khi đó SHS đã đánh giá thị trường là rất xấu và khơng giải ngân hay nếu có thi cũng chỉ giải ngân cầm chừng và chỉ nhằm vào các loại cổ phiếu của các cơng ty mạnh,Lúc này mảng tự doanh của SHS nói riêng và hầu hết các cơng ty chứng khốn khác đều đóng băng và chờ những diễn biến tiếp theo của thị trường

Bước sang q hai thị trường có những chuyển biến tích cực hơn.Mặc dù từ giữa tháng 4 tới 30-6-2008 thị trường chứng khốn việt nam có giám đi đáng kể.VN-index giảm từ 552,05 điểm xuống còn 399.40 điểm mất 152,65 điểm trong 2,5 tháng 38%.Tuy nhiên khi tổng cục thống kê công bố các chỉ số chính 6 tháng đầu năm 2008,theo đó chỉ số (CPI) đã giảm từ 3,91% trong tháng 5 xuống còn 2,14% trong tháng 6.Sự sụt giảm CPI trong tháng 6 đem tới hi vọng lạm phát sẽ được kiềm chế và nến kinh tế Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2008 sẽ khả quan hơn.Bên cạnh đó 6 tháng đầu năm 2008 GDP đã tăng 6,5 % so với 6 tháng đầu năm 2007.Đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài tăng kỷ lục 31,6 tỷ usd.thâm hụt cán cân thương mại đã được giảm và được kỳ vọng tiếp tục giảm trong thời gian tiếp theo.Thị trường chứng khốn Việt Nam có những chuyển biến tích cực sau khi những chỉ tiêu này được công bố bằng chứng là chỉ số VN-index tăng từ 409,61 điểm lên 4868,53 điểm.Thị trường có những cơ hội lớn do đó ta có thể thấy trong bảng số liệu vốn đầu tư của SHS được giải ngân rất mạnh từ mức giải ngân cầm chừng cho tới mứchay dường như không giải ngân cho tới mức độ giải ngân đạt 70 tỷ dành cho cổ phiếu và 100 tỷ dành cho trái phiếu.Riêng phần vốn dành cho trái phiếu đã đem về cho SHS số tiền lãi là 16 tỷ

Thị trường chứng khoán trong quý 3 được khởi điểm bằng chuỗi lên điểm liên tục tới cuối tháng8 chỉ số VN-Index đã quay lại mức 550 điểm như hồi đầu quý 2,cộng hưởng với kết quả kinh doanh tốt của các doanh nghiệp niêm yết và các dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế vĩ mô.Song thị trường trong tháng 9 lại sụt giảm mạnh trở lại do thời gian này có nhiều biến cố lớn từ khủng hoảng thị trường tài chính thế giới,đặc biệt là nền kinh tế Mỹ,thị trường chứng khoán thế giới sụt giảm nghiêm trọng.Tuy không chịu ảnh hưởng mạnh và trực tiếp từ cuộc khủng hoảng này nhưng tâm lý nhà đầu tư bi ảnh hưởng khá lớn khiến cho thị trường chứng khốn Việt Nam khơng nằm ngồi xu thế chung đó.Riêng trong quý 3 UBCK đã phải điều chỉnh biên độ từ 2% lên 3% rồi 5%.Việc tăng biên độ giao dịch dương như đã đem lại sức sống cho thị trường,thu hút một lượng lớn các nhà đầu cơ ngăn hạn,khiến thị trường xuất hiện nhiều sóng biên độ lớn hơn,tính thanh khoản của thị trường đã cải thiện rõ rệt.Tông khối lượng giao dịch quý 3 dạt gần 1,8 ty cổ phiếu tương đương với 44,8 nghìn tỷ đồng.Ta đã thấy cả khối lượng giao dịch và giá trị của quý 3 đầu gấp 3 lần quý 2,tuy vậy thì lượng trái phiếu lại giảm mạnh 821 tỷ đồng ,trong khi quý 2 đạt hơn 6.700 tỷ đồng.Mặc dù tinh hình thị trường quý 3 có khả quan hơn nhưng do cuộc khủng hoảng tài chính thế giới nên đã làm cho thị trường dần xấu đi do tâm lý các nhà đầu tư đã bán tháo để chốt lãi và SHS cũng vậy cơ cấu vốn đã chuyển từ 70 tỷ xuống còn 40 tỷ cho đầu tư cổ phiếu và không đầu tư thêm trái phiếu

Thị trường chứng khoán trong quý 4/2008 chịu ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu và diễn biến theo chiều hướng bất lợi, chỉ số VN index và Hastc index sụt giảm mạnh so với thời điểm cuối quý 3/2008 (chỉ số VNIndex giảm 141,08 điểm tương ứng mức giảm 30,8% và Hastc Index giảm 43,38 điểm tương ứng mức giảm 29,2%), điều đó có những tác động và ảnh hưởng rất lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài

chính.Nhưng theo đánh giá của một số chuyên gia thì thị trường lúc này rất tiềm năng nhưng phải tội là có qua nhiều rủi ro nênn nêu co đầu tư hay giải ngân cần phải nghiênn cứu kỹ để có thể chớp thời cơ.SHS đã vận dụng điều đó để đầu tư nên cơ cấu giải ngân đã được thay đổi đó là dành cho cổ phiếu niêm yết là 10 tỷ và cổ phiếu chưa niêm yết là 30 tỷ,đây có lẽ là biện pháp đón đầu thị trường chờ đợi những chuyển biến tích cực của thị trường trong năm 2009

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNGKHỐN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH TẠI SHSKHỐN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH TẠI SHS KHỐN THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ DOANH TẠI SHS 1.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty năm 2008:

MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2008 CỦA SHS

Chỉ Tiêu Đến 31/12/2008

1.Tài Sản 442.461.606.000

Trong đó:

• Tiền(khơng bao gồm tiền gửi

giao dịch chứng khốn của NĐT) 270.405.508.000

• Ủy thác đầu tư ngắn hạn 20.000.000.000

• Chứng khốn tự doanh 39.549.969.000 Trong đó:

+Cổ phiếu niêm yết 16.946.520.000

+Cổ phiếu chưa niêm yết 22.603.449.000

• Giao dịch chứng khốn kỳ hạn 86.210.000.000 2.Nguồn vốn 442.461.606.000 Trong đó:

• Vốn chủ sở hữu 422.263.546.000

• Phải trả thuế 10.772.038.000 3.Kết quả kinh doanh

• Tổng thu nhập 97.510.477.000

• Tổng chi phí 60.043.643.000

• Lợi nhuận trước thuế(đã trích

dự phịng chứng khốn niêm yết 4,3 tỷ đồng) 37.466.834.000

Để chuẩn bị cho niêm yết trong năm 2009,SHS đã ký hợp đồng kiểm tốn với cơng ty kiểm tốn từ đầu năm 2008.Dự kiến,trước ngày 20/1/2009 thì SHS sẽ có báo cáo tài chính của năm 2008 đã được kiểm tốn.Tính tới thời điểm xác định mức lợi nhuận thì một số chi tiêu mà SHS đạt được là rất tốt với lợi nguận trước thuế đạt 37,5 tỷ đồng.Mặc dù lợi nhuận vẫn chưa đạt tới mức kỳ vọng nhưng với diễn biến ngày càng phức tạp của tình hình tài chính

trong nước và quốc tế,kết quả này đã giúp cho SHS giảm thiểu sức ép đang đè năng lên nhiều công ty khác cũng như tạo một nền tảng vững mạnh cho kế hoạch phát triển năm 2009.

2. TỒN TẠI:

Hoạt động tự doanh chứng khốn của SHS có một số hạn chê sau :

Thứ nhất: Trong khi đó tổng vốn đầu tư đấy lại phân chia nhỏ lẻ cho

các cán bộ tự doanh dưới dạng hạn mức (nghĩa là mỗi cán bộ tự doanh được lắm giữ một lượng tiền nhất định để đầu tư, thường thì khoảng 5-10 tỷ đồng trên một người). Việc phân chia quá nhỏ cho các cán bộ tự doanh sẽ hạn chế đầu tư của mỗi người. Vì mỗi cán bộ tự doanh đều có khả năng và trình độ khác nhau. Có những cán bộ tự doanh có thể cần một lượng vốn lớn hơn để đầu tư sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn, trong khi đó có những cán bộ cũng với lượng vốn đầu tư như thế đem lại lợi nhuận thấp hơn. Do đó SHS chưa linh hoạt đối với những cán bộ tự doanh đầu tư tốt mà cung cấp lượng vốn đầu tư cao hơn.

Thứ hai: Do hoạt động đầu tư bị phân tán nên rất khó cho bộ phận

kiểm tra, giám sát của cơng ty.

Thứ ba: Trong hoạt động tự doanh, SHS đã thực hiện đầu tư trên cả thị

trường niêm yết và chưa niêm yết đối với cả cổ phiếu phiếu và trái phiếu. Tuy nhiên, hiện nay các hoạt động trên hai thị trường của công ty chỉ mới dừng lại ở mục tiêu chính là kinh doanh và đầu tư chứng khốn để hưởng chênh lệch giá, cổ tức và trái tức. Các hoạt động đầu tư khác như hoạt động tạo lập thị trường, đầu cơ, đầu tư xuống giá…hiện nay cơng ty vẫn chưa triển khai. Đó là một trong những hạn chế gây khó khăn cho sự phát triển của hoạt động tự doanh ở SHS.

Thứ tư: Thông thường hoạt động tự doanh của các CTCK chiếm tới

các năm đóng góp gần 65% tổng doanh thu của tồn cơng ty nhưng vẫn chưa hẳn là lớn so với các CTCK khác,mặc dù biết rằng năm 2008 thị trường đang vật lộn với nhiều khó khăn và thách thức lớn và ghây khơng ít khó khăn với các cơng ty chứng khốn

Thứ sáu: Phân tích kĩ thuật được tiến hành bởi 1 cán bộ tự doanh và

điều này dẫn đến việc mua bán trên thị trường chứng khốn thường mang tính chủ quan của cán bộ. Và dễ dàng xảy ra sai xót nếu có những biến động bất ngờ từ phía thị trường.

Thứ bảy: Phân tích cơ bản chưa đầy đủ thơng tin vì thơng thường thơng

qua báo cáo tài chính của cơng ty niêm yết thường khơng phản ánh đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty mà có khi họ chỉ cung cấp các thơng tin tốt cịn các thơng tin khơng tốt thì họ khơng đưa ra.

Thứ tám : Hoạt động tự doanh của SHS gặp một vài khó khăn vì đội

ngũ cán bộ tự doanh q ít, trong khi thị trường có hơn mấy trăm cơng ty

niêm yết và hàng nghìn cơng ty chưa niêm yết. Do đó với số lượng như thế

này thì khơng đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Hơn nữa các cán bộ tự

doanh này mới chỉ sử dụng kinh nghiệm, cũng chưa được đào tạo thường

xuyên. Do đó là một hạn chế lớn cho SHS.

3. NGUYÊN NHÂN

*Nguyên nhân chủ quan

- Quy trình tự doanh của cơng ty cịn nhiều bất cập

Theo quy trình tự doanh của cơng ty thì hiện nay các cán bộ tự doanh sẽ toàn quyền đưa ra các quyết định đầu tư trong hạn mức của mình và có trách nhiệm báo cáo hàng ngày các giao dịch phát sinh. Trong các trường hợp,

các cán bộ tự doanh đưa ra các phương án tự doanh vượt hạn mức cho phép

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư chứng khoán thông qua nghiệp vụ tự doanh của công ty cổ phần chứng khoán sài gòn hà nội (Trang 89)