Phát triển hệ thống phân phối theo hƣớng hiện đại hóa

Một phần của tài liệu Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 104 - 111)

III. Những vấn đề đặt ra và giải pháp cụ thể đối với hệ thống

1. Đối với Nhà

2.3 Phát triển hệ thống phân phối theo hƣớng hiện đại hóa

Tính chun nghiệp của hệ thống phân phối hàng hóa nƣớc ta cịn yếu. Hiện tại, hàng bán qua hệ thống phân phối hiện đại nhƣ siêu thị, cửa hàng tiện lợi…ở Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng trên 10%, trong khi đó của Trung Quốc là 30-40%, Thái Lan là 60%. Mặt khác, các nhà phân phối trong nƣớc chƣa xây dựng đƣợc kênh phân phối trực tiếp mà phải trải qua quá nhiều tầng nấc nên không tạo đƣợc giá cả cạnh tranh. Các siêu thị của ta vẫn chƣa chú trọng đến quy mô, cảnh quan môi trƣờng, đồng thời cũng không mấy quan tâm, đến thƣơng hiệu và sản phẩm siêu thị của mình. Do đó, cần tổ chức các khu thƣơng mại tập trung nhƣ: chợ, trung tâm thƣơng mại, các dãy phố thƣơng mại…để tăng cƣờng các giao dịch trực tiếp giữa sản xuất với tiêu dùng, giứa các nhà kinh doanh độc lập, đồng thời khắc phục

đƣợc những hạn chế do quy mô quá nhỏ của các hộ kinh doanh độc lập. Ngoài ra, cũng cần hỗ trợ việc áp dụng công nghệ quản lý hệ thống hiện đại, vì thiếu nó sẽ khơng thể có các hệ thống phân phối hàng hóa hiện đại, có sức cạnh tranh quốc tế.

Trong thời gian qua, các mạng lƣới phân phối ở nƣớc ta đã đƣợc cải tạo nâng cấp, xây mới cho phù hợp với xu thế tiêu dùng ngày càng văn minh hơn. Tuy nhiên, về doanh số mới chỉ có 10% đƣợc thực hiện ở các siêu thị và trung tâm thƣơng mại, 40% ở các chợ, 44% ở các cửa hàng bán lẻ, còn lại các đơn vị sản xuất trực tiếp phân phối là 6%, và chỉ chủ yếu xuất hiện ở các thành phố lớn. Hơn nữa, hệ thống phân phối của nƣớc ta có sự chênh lệch quá lớn giữa tỉ lệ thị phần bán lẻ truyền thống (85%) và thƣơng mại hiện đại (15%), trong khi tỉ lệ tƣơng tệ của các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan là 40%-60%, Trung Quốc là 46%-64%... Do vậy, vấn đề cấp bách bây giờ là phải đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động của các cấp phân phối theo hƣớng hiện đại hóa, trƣớc tiên là đổi mới hai địa điểm phân phối phổ biến ở nƣớc ta là các chợ và trung tâm thƣơng mại:

Đối với phát triển các loại chợ, thứ nhất cần phát triển mạng lƣới chợ nhƣ là

một loại phổ biến và chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống trị trƣờng trung tâm. Hai là, cải tạo và nâng cấp chợ, không gian kiến trúc của chợ vừa phải đảm bảo sự thuận tiện cho hoạt động mua bán, đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trƣờng và an tồn giao thơng, vừa phải đảm bảo khả năng phát triển mở rộng của chợ và các loại hình thị trƣờng khác có liên quan với chợ. Cần đặc biệt quan tâm đến các yếu tố tác động đến xu hƣớng phát triển hoạt động của chợ và ảnh hƣởng trực tiếp đến cấu trúc của chợ nhƣ xu hƣớng hình thành các chợ chuyên doanh về một số ngành hàng có khả năng cung ứng lớn hay có quy mơ cầu lớn với yêu cầu đáp ứng đƣợc các phƣơng thức buôn bán tiến bộ hơn; xu hƣớng gia tăng các hộ kinh doanh chuyên nghiệp trên chợ, trong khi các hộ sản xuất cá thể trực tiếp bán hàng trên chợ giảm đi; xu hƣớng thu hẹp phạm vi ngành hàng kinh doanh trong chợ tổng hợp do sự phát triển của các loại hình thƣơng nghiệp khác. Ba là, cần thu hút mọi

các ngành hàng kinh doanh và tổng số hộ kinh doanh trên chợ (nhất là đối với các chợ xã vùng sâu, vùng xa) vừa có thể tạo ra sự lan toả của một số ngành hàng kinh doanh trong chợ thành các phố chợ. Cần có chính sách hỗ trợ đối với hoạt động kinh doanh trên chợ, nhƣ hỗ trợ về giá thuê diện tích kinh doanh, thơng tin thị trƣờng, đảm bảo cung cấp các dịch vụ tiện ích cho các đối tƣợng kinh doanh cố định trên chợ. Ba là, tăng cƣờng công tác tổ chức và quản lý chợ, không chỉ chú trọng đến hiệu quả kinh tế từ các nguồn thu trên chợ, mà quan trọng hơn cả là phải chú trọng đến những ảnh hƣởng của chợ đối với mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội của mỗi khu vực, mỗi vùng cụ thể. Trong đó, cần phải có sự phân tách giữa chức năng quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động thƣơng mại nói chung và trên chợ nói riêng với chức năng quản lý chợ nhằm đảm bảo cân đối thu - chi và tái đầu tƣ phát triển chợ, đảm bảo trật tự công cộng và vệ sinh môi trƣờng.

Đối với phát triển hệ thống các trung tâm thương mại, do là một trong những

loại hình thị trƣờng trung tâm hiện đại, có xu hƣớng phát triển lâu dài, hơn nữa còn mới ở nƣớc ta nên trƣớc hết cần xây dựng và ban hành tiêu chuẩn hoặc thiết kế mẫu cho trung tâm thƣơng mại ở từng cấp, có quy mơ, kết cấu thích hợp với đặc thù của từng thị trƣờng khu vực; Thứ hai, hƣớng dẫn xây dựng và thực hiện quy

chế quản lý trung tâm thƣơng mại phù hợp với mục đích hoạt động; Thứ ba, cần có sự thống nhất trong quản lý của Nhà nƣớc về đầu tƣ , xây dựng và hoạt động của các trung tâm thƣơng mại; Thứ tư, cần có chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc để hỗ

trợ phát triển loại hình này; Thứ năm, cần phát triển mạng lƣới cung cấp các dịch

vụ hỗ trợ kinh doanh ở các trung tâm thƣơng mại để đảm bảo có mức phí thấp, đáp ứng nhanh và đầy đủ các yêu cầu cho ngƣời tham gia hoạt động trong trung tâm;

Thứ sáu, đào tạo và phát triển đội ngũ nhân lực có kiến thức quản lý các trung tâm

thƣơng mại.

Ngoài ra, cần phải triển khai và áp dụng các thành tựu của công nghệ thông tin đặc biệt là cần chú trọng phát triển thƣơng mại điện tử để mở rộng mạng lƣới phân phối trên các mạng thơng tin tồn cầu. Chỉ khi hệ thống phân phối hàng hóa của

nƣớc ta phát triển theo hƣớng hiện đại hóa mới có thể cạnh tranh với các tập đoàn phân phối của các nƣớc phát triển, nếu không mãi mãi hệ thống phân phối nƣớc ta cũng chỉ dừng lại ở mức độ nửa vời giữa “truyền thống” và “hiện đại”, điều này sẽ rất bất lợi trong thời kỳ hội nhập nhƣ ngày nay.

KẾT LUẬN

Các hệ thống phân phối hàng hóa là một trong những yếu tố tổ chức quan trọng cho sự phát triển của thị trƣờng nƣớc ta. Cùng với quá trình chuyển đổi theo hƣớng nền kinh tế thị trƣờng, thời gian qua, hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam đã nhanh chóng hình thành và phát triển, vừa thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các ngành, vừa góp phần đáng kể vào quá trình tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, sự phát triển của hệ thống phân phối hàng hóa ở nƣớc ta cịn manh nặng tính tự phát, vừa thiếu định hƣớng phát triển, vừa thiếu các điều kiện và yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của chúng. Do vậy, việc học tập kinh nghiệm phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở các nƣớc phát triển là điều vơ cùng cần thiết.

Hàng hóa của Nhật Bản ln đƣợc đánh giá vừa có chất lƣợng tốt vừa có nhiều dịch vụ hậu mãi, đó là do Nhật Bản đã xây dựng đƣợc một hệ thống phân phối theo mơ hình liên kết dọc kiểu mẫu, trong đó các cấp phân phối đều có sự phân cơng và chun mơn hóa rất cao, họ liên kết với nhau rất chặt chẽ nên dù hàng hóa phải qua nhiều cấp độ trung gian nhƣng vẫn luôn giữ đƣợc chất lƣợng tuyệt hảo khi đến tay ngƣời tiêu dùng. Đây chính là điều mà các cấp phân phối ở Việt Nam cịn thiếu, vì vậy, trong khóa luận, em đã lựa chọn hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản

để nghiên cứu, từ đó rút ra các ƣu điểm, nhƣợc điểm, các bài học kinh nghiệm để học hỏi theo. Trong điều kiện của nƣớc ta hiện nay, để phù hợp với trình độ và quy mơ của thị trƣờng, đồng thời đi tắt đón đầu để hội nhập vào thị trƣờng khu vực và thế giới, chúng phải biết cách áp dụng những ƣu điểm của hệ thống phân phối ở Nhật Bản vào hoàn cảnh cụ thể của nƣớc ta, đồng thời cũng phải rút ra những khuyết điểm để tránh không lặp lại trên con đƣờng hiện đại hóa hệ thống phân phối hàng hóa.

Muốn phát triển thành công hệ thống phân phối hàng hóa nƣớc ta theo hƣớng hiện đại hóa, cần phải có sự liên kết chặt chẽ không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành mà còn cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc. Nhà nƣớc cần hoàn thiện các chính sách, đạo luật theo hƣớng thơng thống, minh bạch hơn để các doanh nghiệp dễ thực hiện, không bị hiểu sai dẫn đến vi phạm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần phải nâng cao sự liên kết giữa các cấp, hoàn thiện hệ thống quản lý, đồng thời hiện đại hóa các điểm phân phối, phát triển các hình thức thƣơng mại điện tử…Có nhƣ vậy, hệ thống phân phối hàng hóa của nƣớc ta mới có thể cạnh tranh đƣợc với những tập đồn phân phối lớn của Mỹ, Anh, Pháp…, và có thể đáp ứng đƣợc những địi hỏi của q trình hội nhập kinh tế quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Các tài liệu Tiếng Việt:

1. GS Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thống kê.

2. Nguyễn Hồng Thanh (2005), Xu hướng phát triển ngành dịch vụ phân phối ở Việt Nam, UBQG về Hợp tác kinh tế và quốc tế.

3. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định 311/2003/QĐ-TTg ngày 20/3/2003

về việc phê duyệt Đề án tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phát triển thương mại nơng thơn đến năm 2003.

4. Trƣơng Đình Chiến, PGS.TS Nguyễn Văn Thƣờng (1999), Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm, NXB Thống kê.

5. TS. Lê Trịnh Minh Châu (2006), Thúc đẩy hình thành các hệ thống phân phối hàng hóa và các loại hình thị trường trung tâm, Viện nghiên cứu Thƣơng mại.

6. TS Lê Trịnh Minh Châu, PGS.TS Đinh Văn Thành, TS Trƣơng Đình Chiến, ThS Vũ Bá Sơn (2004), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong

7. TS. Chu Đức Dũng (2007), Vài đánh giá về tiến trình phục hồi hiện nay của

nền kinh tế Nhật Bản, Tạp chí Kinh tế và chính trị thế giới số 2/2007.

8. Xuân Phƣơng (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hệ thống phân phối và bán lẻ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 7/2007.

 Các tài liệu Tiếng Anh:

1. IMF (2006), “Japan: Selected Issues”, in IMF Country Report No. 06/276, July.

2. Ito Motoshige (2003), The future of the Japanese distribution system,

Faculty of Economics, University of Tokyo.

3. Japan in figures 2007, Ministry of Internal Affairs and Communications,

Japan.

4. Jetro Jananese Market – Retail business (2005), Japan External Trade

Organization (JETRO).

5. Kagami Kazuaki (2000), A Theoretical overview of rebate systems, Faculty of Economics, University of Tokyo.

6. Kunio Tsukimoto (2005), Formation principle of Japanese distribution system, Poole Gakuin University.

7. Matsushima Shigeru (2000), Distribution policy, Ministry of International

Trade and Industry, Japan.

8. Nobuo Kawabe (2000), The development of distribution systems in Japan,

Hiroshima University.

9. OECD (2006), Economic outlook No.80, November.

10. Takatoshi Ito, Masayoshi Maruyama (1995), Is the Japanese distribution system really inefficient?, Institute of Economic Research Hitotsubashi University.

 Các trang web:

1. Bộ Kinh tế, Thƣơng mại và Công nghiệp Nhật Bản: www.meti.go.jp 2. Bộ Ngoại giao Nhật Bản: www.mofa.go.jp

3. Cục thống kê Nhật Bản: www.stat.go.jp

4. Tổ chức Ngoại thƣơng Nhật Bản: www.jetro.go.jp 5. Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản: www.ncnb.org.vn 6. Bộ Thƣơng Mại Việt Nam: www.mot.gov.vn

7. Cục quản lý cạnh tranh: www.qlct.gov.vn

8. Cục xúc tiến thƣơng mại Việt Nam và thế giới: www.vietrade.gov.vn 9. Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn 10. Một số trang web báo điện tử: www.vnexpress.net

www.vnmedia.vn www.nhandan.com.vn www.toquoc.gov.vn www.vneconomy.vn

Một phần của tài liệu Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 104 - 111)