Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh

Một phần của tài liệu Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 82)

II. Những bài học rút ra từ việc nghiên cứu hệ thống phân phố

1.Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh

Trƣớc đây, hệ thống các chính sách chi phối hệ thống phân phối của Nhật Bản rất khắt khe, điển hỉnh là luật “Cửa hàng bán lẻ có quy mơ lớn” đã cản trở sự phát triển của hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản trong một thời gian dài. Tuy nhiên, thời gian gần đây, hệ thống các chính sách, quy định của Nhật đã đƣợc nới lỏng hơn, đặc biệt Uỷ ban thƣơng mại công bằng Nhật Bản đã ban hành quy định Luật chống độc quyền có tính thực tiễn phân phối và phƣơng thức kinh doanh truyền thống, bãi bỏ quy định nhà sản xuất quy định giá bán lẻ và khống chế giá bán lẻ của nhà phân phối dẫn đến môi trƣờng kinh doanh bất bình đẳng. Vì vậy, các nhà bán lẻ đã có thể tiến hành bn bán trực tiếp với nhà sản xuất nƣớc ngoài, và trong khả năng cho phép của mình, phát triển các sản phẩm có nhãn hiệu riêng cạnh tranh với các sản phẩm khác của Nhật Bản. Nhờ vậy, hệ thống phân phối của Nhật Bản ngày càng phát triển theo hƣớng hiện đại hơn, khơng cịn bị cho là hệ thống phân phối khép kín và bài ngồi nữa.

Đây cũng là một trong những bài học kinh nghiệm mà chúng ta nên học hỏi của Nhật Bản: cần xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, giúp cho hệ thống phân phối hàng hóa của nƣớc ta phát triển theo hƣớng hiện đại hóa, nên hủy bỏ những quy định kiềm chế sự phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc cạnh tranh đƣợc với các “đại gia” của nƣớc ngoài. Cụ thể, gần đây, Chính phủ đã có những biện pháp mạnh, kể cả đƣa ra các chế tài kỷ luật Lãnh đạo các Tổng Công ty phụ trách các mặt hàng thiết yếu, nhƣng đây mới chỉ là các biện pháp tình thế vì chính các Tổng Cơng ty này cũng chƣa thể kiểm soát đƣợc hệ

thống phân phối của mình. Bộ Thƣơng mại cũng đã tổ chức một số hội thảo, tọa đàm nhằm tìm biện pháp tổ chức lại hệ thống phân phối trong nƣớc, tuy nhiên kết qủa đạt đƣợc chƣa rõ ràng. Trên nguyên tắc, trong nền kinh tế hàng hóa, Nhà nƣớc khơng thể quản lý hệ thống phân phối bằng các mệnh lệnh hành chính. Trƣớc mắt, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần tạo ra một môi trƣờng pháp lý công bằng, tạo điều kiện cho các nhà phân phối thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tránh tình trạng xuất hiện những nhà phân phối độc quyền cả trong nƣớc và nƣớc ngoài thao túng, lũng đoạn thị trƣờng. Ngoài ra, Nhà nƣớc cũng cần có một số ƣu đãi về cho thuê đất, thuế...để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nƣớc cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngồi.

2. Nâng cao sự chun mơn hóa và phân cơng lao động giữa các

cấp phân phối

Mặc dù hàng hóa trong hệ thống phân phối của Nhật phải thông qua rất nhiều cấp trung gian mới đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng nhƣng bù lại, hàng hóa ln đƣợc giao đúng hẹn và có nhiều dịch vụ hậu mãi đi kèm, đó là do các cấp phân phối ở Nhật có độ chun mơn hóa và phân cơng lao động rất cao. Đây có lẽ là ƣu điểm lớn nhất của hệ thống phân phối hàng hóa ở Nhật Bản, chính điều này đã tạo nên thƣơng hiệu cho hàng hóa của Nhật Bản trên thị trƣờng quốc tế: giá cả cao nhƣng chất lƣợng tuyệt hảo. Ngƣợc lại, trong hệ thống phân phối của Việt Nam, mức độ phân cơng chun mơn hóa cịn thấp, chỉ quản lý đƣợc các quan hệ mua bán trực tiếp mà chƣa có các hoạt động quản lý toàn bộ hệ thống. Hiệu quả phân phối thấp do chƣa có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng, chủ yếu mạnh ai nấy làm khơng có sức mạnh tổng hợp chung. Đặc biệt, trong một số ngành cịn có hiện tƣợng chồng lấn giữa phân phối và bán lẻ: một ví dụ là bắt đầu từ tháng 4/2007, công ty FPT tuyên bố tham gia thị trƣờng bán lẻ điện thoại di động, nhƣng FPT cũng đang là nhà phân phối điện thoại di động Nokia, Motorola, Samsung… Một doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng (theo luật Cạnh tranh của Việt Nam thì

một doanh nghiệp chiếm trên 30% thị trƣờng đƣợc coi là có vị trí thống lĩnh) lại đồng thời thực hiện cả phân phối và bán lẻ là điều không dễ chịu đối với các doanh nghiệp bán lẻ khác. Các cơ quan kiểm sốt cạnh tranh nhiều nƣớc đã có những quy định rất cụ thể một doanh nghiệp chỉ đƣợc phép làm nhƣ vậy ở quy mô nào và với tỷ lệ bao nhiêu.

Vì vậy, làm tốt khâu chun mơn hóa và phân cơng lao động đang là một nhiệm vụ cấp bách đối với các doanh nghiệp phân phối của Việt Nam. Cách tốt nhất là các công việc phân phối phức tạp nên chia thành những việc nhỏ hơn, ít phức tạp hơn để phân chia cho các doanh nghiệp chun mơn hóa thực hiện với hiệu quả cao hơn, khơng nên tiếp diễn tình trạng một doanh nghiệp có thể phân phối nhiều

s ả n p h ẩ m

cạnh tranh với nhau nhƣ FPT phân phối điện thoại di động cho cả Nokia, Motorola, Samsung…Phải phân chia công việc rõ ràng giữa các cấp phân phối, tạo điều kiện để mỗi cấp thực hiện tốt cơng việc của mình, để hàng hóa ln đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng đúng hẹn và trong tình trạng tốt nhất.

3. Nâng cao sự liên kết, hợp tác hóa giữa các cấp phân phối

Một ƣu điểm khác nữa của hệ thống phân phối Nhật Bản mà chúng ta cần học hoi là: các cấp phân phối của Nhật đều làm việc dựa trên mối quan hệ lâu dài và các hợp đồng dài hạn nên sự liên kết, hợp tác hóa giữa các cấp rất chặt chẽ, ln có sự trợ giúp từ các cấp phân phối cao hơn đối với các cấp thấp hơn: các nhà sản xuất cung cấp vốn cho các nhà bán bn, cịn các nhà bán buôn lại cung cấp tài chính cho các nhà bán lẻ. Mối quan hệ chặt chẽ này cũng giúp việc trao đổi thông tin thị trƣờng giữa các cấp thuận tiện hơn, quản lý hàng hóa chặt chẽ hơn, giúp nhà sản xuất nhanh chóng biết đƣợc các thơng tin phản hồi từ ngƣời tiêu dùng để có thể cải tiến sản phẩm và luôn cho ra thị trƣờng đƣợc những sản phẩm phù hợp với đại đa số khách hàng. Ngƣợc lại, giữa các cấp phân phối của Việt Nam, sự liên kết này

rất lỏng lẻo, hệ thống phân phối chung vẫn theo kiểu “đèn nhà ai nhà nấy rạng”, ngay trong một hệ thống thƣơng mại, song việc liên kết giữa Coop Mart và Sài Gòn Mart đƣợc đặt ra từ vài năm nay vẫn chƣa kết nối đƣợc.

Vì vậy, các doanh nghiệp phân phối trong nƣớc cần phải liên kết, hợp tác chặt chẽ để cùng nhau phát triển trên cơ sở bình đằng, đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Theo Saigon Co.op, muốn phát triển nhất thiết phải liên kết, nếu khơng sẽ gặp khó khăn vì thiếu vốn, thiếu mặt bằng…Saigon Co.op đang củng cố vị trí nhà phân phối số một Việt Nam bằng một chiến lƣợc phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng hệ thống siêu thị cả nƣớc. Bên cạnh đó, Saigon Co.op chú trọng xây dựng các mối liên hệ gắn kết các siêu thị, cơ sở sản xuất, kho dự trữ thành một hệ thống liên hoàn từ khai thác, vận chuyển, chế biến và bán lẻ để làm tăng giá trị của sản phẩm cũng nhƣ nâng cao hiệu quả quản lý hàng hóa.

Thời gian tới, các nhà phân phối nội địa cần phải quyết liệt hơn trong việc liên kết chiếm lĩnh thị trƣờng và cần có sự ủng hộ, đồng thuận từ phía Nhà nƣớc. Nếu có sự đồng thuận đó thì chỉ trong vịng 5 năm tới, Việt Nam sẽ có những nhà phân phối nội địa đủ tầm để cạnh tranh với các tập đoàn phân phối nƣớc ngồi. Ơng Phạm Đình Tồn, Tổng Giám đốc Cơng ty TNHH Phú Thái, nói: ”Đã đến lúc các doanh nghiệp trong lĩnh vực phân phối Việt Nam phải ý thức đến việc thành lập một tập đoàn lớn, lớn thực sự chứ không phải lớn về mong muốn, mới có đủ sức cạnh tranh với các tập địan nƣớc ngồi khi các tập đồn phân phối lớn “đổ bộ” vào thị trƣờng nƣớc ta”. Do vậy, ngày 14/5 vừa qua, 4 nhà phân phối hàng đầu của Việt Nam: Hapro, Satra, Saigon Co.op và Phú Thái Group đã chính thức ra mắt Cơng ty Cổ phần Đầu tƣ & Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA), vốn điều lệ ban đầu của VDA là 600 tỷ đồng, vốn đầu tƣ 1.500 tỷ đồng, dự kiến từ tháng 11/2008 đến năm 2010, VDA sẽ tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng và tăng vốn đầu tƣ lên 6.000 tỷ đồng. VDA sẽ tập trung phát triển hạ tầng thƣơng mại để hình thành hệ thống siêu thị, kho hàng sau đó sẽ chuyển giao cho các tổng cơng ty.

4. Hiện đại hóa hệ thống phân phối qua việc thu hút các tập đoàn bán lẻ lớn của nƣớc ngoài bán lẻ lớn của nƣớc ngoài

Trƣớc đây, hệ thống phân phối của Nhật Bản là một hệ thống bài ngoại, các công ty phân phối nƣớc ngồi rất khó thâm nhập, nhƣng những năm gần đây, nhờ sự đổi mới của hệ thống chính sách và quan điểm của ngƣời tiêu dùng, các công ty phân phối này đã dễ dàng hơn trong việc xâm nhập vào thị trƣờng Nhật Bản – thị trƣờng vốn nổi tiếng là rất khó tính. Mặc dù đối với hệ thống phân phối của nƣớc ta, việc để nhiều nhà phân phối nƣớc ngoài xâm nhập vào chƣa hẳn là sẽ mang lại tồn lợi ích nhƣng nếu khơng có sự xuất hiện của các hãng phân phối lớn này, hệ thống phân phối hàng hóa của nƣớc ta không thể phát triển theo hƣớng hiện đại hóa đƣợc.

Kể từ năm 2000, nhiều tập đoàn bán lẻ đa quốc gia đã xâm nhập vào thị trƣờng bán lẻ Việt Nam, nhiều thƣơng hiệu đã “nhân” rất nhanh và trở nên quen thuộc với ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Đơn cử nhƣ 3 siêu thị Big C của Tập đoàn Bourbon Group, Metro Cash & Carry, 15 cửa hàng thức ăn nhanh mang hiệu Lotteria, trung tâm mua sắm Parkson, 4 cửa hàng Medicare chuyên các sản phẩm dành cho sức khỏe, sắc đẹp, chăm sóc cá nhân…Nhiều chuyên gia thị trƣờng cho rằng, hệ thống phân phối nội địa ở Việt Nam đang có nguy cơ rơi vào tay các tập đồn nƣớc ngoài. Với tổng doanh số tiêu dùng năm 2005 lên tới 21 tỉ USD, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đang là mảnh đất đầy hấp dẫn với các tập đoàn đa quốc gia. Ngoài các thƣơng hiệu bán lẻ lớn của thế giới đang có mặt hiện nay, rất nhiều đại gia khác cũng đang nhịm ngó mảnh đất màu mỡ này nhƣ: Walmart (Mỹ), Tesco (Anh), Carrefour (Pháp)…Việc các tập đồn phân phối lớn xuất hiện ở Việt Nam có thể dẫn đến tình trạng phá sản dây chuyền của hàng triệu hộ cá thể bán buôn nhỏ lẻ, đe dọa đời sống của ngƣời dân. Sự mở rộng của hệ thống các siêu thị nƣớc ngồi có thể dẫn đến các vấn đề mơi trƣờng vì siêu thị là nơi tập trung các phƣơng tiện đi lại của ngƣời dân, nhất là vào các dịp cuối tuần. Với vốn đầu tƣ lớn, mặt bằng kinh doanh

rộng, hệ thống quản lý bán hàng, lƣu kho, vận chuyển có tính ƣu việt, các khâu logistics đƣợc thực hiện với độ chuyên nghiệp cao hơn hẳn các doanh nghiệp trong nƣớc, các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài sẽ dần khống chế hệ thống phân phối nội địa.

Tuy nhiên, việc tham gia của các tập đoàn phân phối quốc tế lớn trên thị trƣờng Việt Nam cũng mang lại một số lợi ích. Sự xuất hiện của các đại siêu thị góp phần vào việc giải quyết tình trạng lao động trung bình dƣ thừa ở các thành phố lớn. Ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc hƣởng lợi từ các chƣơng trình khuyến mãi, đƣợc sử dụng hàng hóa có chất lƣợng ổn định, đảm bảo vệ sinh an toàn, các nhà phân phối trong nƣớc có thể học hỏi đƣợc các kinh nghiệm quản lý điều hành tiên tiến từ nƣớc ngồi.

Do đó, việc mở cửa cho các nhà phân phối nƣớc ngoài vào nƣớc ta dù có thể dẫn đến nhiều tác hại cho các nhà phân phối trong nƣớc nhƣng vẫn phải tiến hành, nhất là giờ đây, khi chúng ta đã là thành viên của WTO, thì việc hội nhập là việc không thể tránh khỏi. Cái chính là chúng ta phải củng cố lại hệ thống phân phối trong nƣớc, xây dựng nên những tập đoàn phân phối mạnh đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn phân phối lớn của nƣớc ngoài. Cũng nhƣ hệ thống phân phối hàng

h ó a c ủ a

Nhật Bản, do trong nƣớc đã có nhiều tập đồn phân phối lớn nên việc thâm nhập của các hãng nƣớc ngoài chỉ mang lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng vì họ đƣợc tiếp cận với nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng hơn, ngồi ra, việc phải cạnh tranh với các hãng nƣớc ngoài sẽ loại bỏ sự độc quyền của các hãng phân phối lớn của Nhật Bản.

Việc ra đời của công ty Cổ phần Đầu tƣ & Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) vừa qua là tín hiệu rất tốt cho hệ thống phân phối nƣớc ta, nó báo hiệu một giai đoạn phát triển mới, một giai đoạn cạnh tranh lành mạnh giữa các tập đoàn phân phối lớn trong nƣớc và nƣớc ngồi, có nhƣ vậy, hệ thống phân phối của

III. Những vấn đề đặt ra và giải pháp cụ thể đối với hệ thống phân phối của Việt Nam phân phối của Việt Nam

1. Đối với Nhà nƣớc

1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo ra môi trƣờng thuận lợi và ổn định

Trong những năm vừa qua, nƣớc ta đã ban hành nhiều đạo luật về kinh tế, xã hội, đồng thời cũng thƣờng xuyên điều chỉnh, bổ xung và từng bƣớc hồn thiện các chính sách và cơ chế quản lý. Điển hình là việc sửa đổi Luật Thƣơng mại (có hiệu lực ngày 1/1/2006), trong đó, có những thay đổi căn bản nhƣ mở rộng khái niệm “thƣơng mại” phù hợp với quy định của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ tham gia, làm thu hẹp khoảng cách giữa luật Việt Nam và luật quốc tế, tạo sân chơi bình đẳng cho tất cả các bên tham gia vào hoạt động thƣơng mại tại Việt Nam.

Tuy nhiên, do thƣờng xun thay đổi nên nhìn chung tính ổn định của các đạo luật này rất thấp, đây là điều làm nản lòng các nhà doanh nghiệp trong đầu tƣ phát

triển hệ thống phân phối hàng hóa. Ví dụ nhƣ Luật Đất đai năm 2003 (đƣợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2004), về nội dung cơ bản, luật Đất đai sửa đổi lần này đã thơng thống hơn nhiều so với các quy định của Luật Đất đai trƣớc đó và đã khắc phục đƣợc phần lớn những vấn đề còn tồn tại, nhƣng đây chỉ mới là những quy định mang tính chung chúng, còn việc quy định chi tiết thi hành Luật và hƣớng dẫn thực hiện cụ thể từng điều khoản của Luật đến nay vẫn chƣa có văn băn cụ thể của Chính phủ và Bộ, vấn đề này đã làm cho cả các cơ quan quản lý và mọi ngƣời dân có nhu cầu về việc xét cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất đều bị lúng túng.

Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật theo hƣớng đảm bảo tính đồng bộ và ổn định là hết sức cần thiết. Các bộ luật cần sửa đổi, bổ sung và ban hành mới là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi…, bên cạnh đó, giúp đỡ các doanh nghiệp hiểu rõ về Luật Cạnh tranh lần đầu tiên đƣợc ban hành (có hiệu lực 1/7/2005) để có thể áp dụng tốt vào thực tiễn; cần sớm ban hành Luật Chống bán phá giá và chống trợ cấp, Luật về thƣơng hiệu…nhằm tạo ra môi trƣờng thuận lợi và ổn định cho phát triển hệ thống phân phối. Đồng thời, các pháp lệnh hợp đồng kinh tế, quy chế đại lý mua bán hàng hóa, các chính sách về thị

Một phần của tài liệu Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 82)