Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 32)

IV. Vai trò của hệ thống phân phối

2.Đối với các doanh nghiệp

Các quyết định về hệ thống phân phối hàng hóa đã và đang trở thành những chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp, là một công cụ cực kỳ quan trọng và phức tạp trong chiến lƣợc marketing hỗn hợp của doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp tạo lập đƣợc lợi thế cạnh tranh bền vững dài hạn trên thị trƣờng và thành công trong kinh doanh. Phát triển và quản lý đƣợc các hệ thống phân phối hàng hóa hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tiêu thụ đƣợc sản phẩm của mình. Tất nhiên, các quyết định về phân phối hàng hóa nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau với các quyết định kinh doanh khác của doanh nghiệp. Quyết định về phân phối cũng liên quan rất nhiều biến số có ảnh hƣởng lẫn nhau cần phải đƣợc phối hợp trong chiến lƣợc kinh doanh với các quyết định về sản phẩm, giá bán, xúc tiến, quảng bá…

Tổ chức và tham gia vào các hệ thống phân phối hàng hóa hiệu quả cũng có nghĩa là doanh nghiệp chủ động xây dựng các liên kết đảm bảo thực hiện phân cơng chun mơn hóa và hợp tác hóa trong dây chuyền tạo giá trị gia tăng của các ngành kinh tế. Điều đó giúp các doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực vào những hoạt động mà mình có lợi thế, đảm bảo năng suất cao hơn so với chi phí bỏ ra và nhờ vậy, nâng cao sức cạnh tranh của mình trƣớc các đối thủ khác trên thị trƣờng.

Với việc tổ chức và tham gia vào các liên kết này, mỗi doanh nghiệp đều đƣợc hƣởng những lợi ích kinh tế nhờ hoạt động phối hợp, nhờ sự giám sát và phối hợp bên trong của hệ thống phân phối hàng hóa, tránh các giao dịch thị trƣờng trong hệ

thống, tiếp cận tốt hơn với những thông tin về thị trƣờng và nhờ các mối quan hệ ổn định… Đồng thời, việc tham gia vào những liên kết này sẽ còn giúp các doanh nghiệp tận dụng đƣợc công nghệ lẫn nhau, bảo đảm nguồn cung ứng hoặc nhu cầu ổn định, nâng cao quyền thƣơng lƣợng, tăng cƣờng khả năng khác biệt hóa sản phẩm và dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh…Có thể thấy, những lợi ích này đã tạo cho doanh nghiệp tham gia liên kết có đƣợc những lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp không tiến hành liên kết bằng những hình thức giá cả cao hơn, chi phí thấp hơn hoặc rủi ro ít hơn. Điều đó giải thích tại sao các hệ thống phân phối hàng hóa lại là một trong những rào cản lớn nhất đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu thâm nhập thị trƣờng và là lựa chọn chiến lƣợc chung của doanh nghiệp trong việc thâm nhập vào những ngành kinh doanh mới.

3. Đối với ngƣời tiêu dùng

Hệ thống phân phối hàng hóa hiệu quả là cần thiết để nối ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng, có nghĩa là phân phối hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Cung cấp hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng đúng thời gian, đúng địa điểm và với một mức giá phù hợp không phải công việc dễ dàng, đặc biệt trong điều kiện hàng hóa và dịch vụ sản xuất ngày càng đa dạng và nhu cầu của khách hàng luôn biến đổi. Hơn nữa, thông qua các chức năng của hệ thống phân phối hàng hóa mà q trình chuyển dịch hàng hóa gắn liền với nhu cầu thực tế của thị trƣờng cả về sản phẩm, thời gian và khơng gian nên có thể chuyển tải những thông tin cần thiết về nhu cầu thị trƣờng cho những ngƣời sản xuất và cung ứng hàng hóa để điều chỉnh theo những điều kiện của thị trƣờng, vì thế tạo lập những cầu nối để dẫn dắt ngƣời sản xuất định hƣớng vào nhu cầu thị trƣờng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Điều này giúp ngƣời tiêu dùng rất nhiều trong việc mua sắm của mình, nhất là với sự phát triển của hệ thống siêu thị và cửa hàng tiện lợi, họ có thể dễ dàng tìm thấy những sản phẩm phù hợp với họ và gia

đình họ. Có thể thấy, hệ thống phân phối hàng hóa càng hiện đại thì càng tiết kiệm đƣợc thời gian và tiền bạc của ngƣời tiêu dùng.

Chƣơng 2 Thực trạng hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản

I. Những yếu tố ảnh hƣởng đến đặc trƣng của hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản

1. Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản

1.1 Sự tăng trƣởng kinh tế của Nhật Bản

Bị tàn phá bởi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản đã vùng lên với sức mạnh kỳ diệu mà chúng ta vẫn thƣờng quen gọi với cái tên “thần kỳ Nhật Bản”. Nhật Bản đã trải qua thời kỳ phát triển kinh tế thần kỳ suốt hai thập kỷ (từ khoảng những năm 1953-1973, trƣớc khi xảy ra cuộc khủng hoảng năng lƣợng), với tốc độ tăng trƣởng vô cùng mạnh mẽ. Đến những năm 90, quãng thời gian đƣợc coi là “thập kỷ mất mát” của ngƣời Nhật Bản, tốc độ tăng trƣởng bị giảm mạnh do ảnh hƣởng của mức đầu tƣ thái quá trong những năm cuối của thập kỷ 80 và những chính sách trong nƣớc nhằm hạn chế sự tăng vọt của giá cổ phiếu và thị trƣờng địa ốc. Đồng thời với đó thì tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng cao do quá trình tái cơ cấu lại của các tập đoàn. Trong những năm cuối thập kỷ 90, Chính phủ Nhật đã thực hiện rất nhiều biện pháp nhằm cố gắng vực lại sự tăng trƣởng kinh tế và cũng đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, mặc dù vẫn còn chịu ảnh hƣởng từ sự chững lại của nền kinh tế Mỹ và cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997. Nền kinh tế Nhật Bản đã có những dấu hiệu phục hồi từ đầu năm 2002 và liên tục tăng trƣởng, theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế Nhật Bản năm 2006 tăng trƣởng rất khả quan, với tốc độ 2,7%. Cuối tháng 11/2006, Tổ chức Hợp tác

và Phát triển Kinh tế (OECD) cũng có đánh giá tƣơng tự: tốc độ tăng trƣởng của Nhật Bản năm 2006 là 2,8%. Đây là tốc độ tăng trƣởng cao nhất kể từ năm 2001 của nền kinh tế Nhật Bản.

Với thành tựu năm 2006, Nhật Bản đang trong thời kỳ tăng trƣởng dài nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thời kỳ tăng trƣởng kinh tế này bắt đầu từ 1/2002, và đến tháng 12/2006, kinh tế Nhật Bản đã tăng trƣởng liên tục 59 tháng, vƣợt qua kỷ l ụ c t r ƣ ớ c đ â y

về thời kỳ tăng trƣởng dài nhất sau chiến tranh, đƣợc gọi là Thời kỳ Izanagi, kéo dài 57 tháng từ tháng 10/1965 đến tháng 7/1970.

Bảng 1 Các chỉ số kinh tế chủ yếu của Nhật Bản (thay đổi so với năm trƣớc, %)

2002 2003 2004 2005 2006 2007*

* Dù b¸o

(Nguån: OECD (2006), Economic Outlook No.80)

Tăng trƣởng kinh tế Nhật Bản đã có tác dụng tích cực đến việc làm. Số lƣợng việc làm ở Nhật Bản sau nhiều năm liên tục giảm sút, đã tăng 0,2% năm 2004 và 0,4% năm 2006. Tỷ lệ thất nghiệp đã liên tục giảm xuống từ mức 5,4% năm 2002 xuống còn 4,2% năm 2006. Từ năm 1998, Nhật Bản lâm vào tình trạng giảm phát, với chỉ số giá tiêu dùng ở mức âm hoặc không tăng. Theo OECD, năm 2006, lần đầu tiên, chỉ số giá tiêu dùng ở Nhật Bản là dƣơng, hay tăng 0,3%, còn theo IMF, chỉ số giá tiêu dùng đã chuyển từ âm 0,1% năm 2005 thành dƣơng 0,2% năm 2006, chỉ số giá bán buôn tăng từ 1,6% lên 3,2% - những dấu hiệu cho thấy kinh tế Nhật Bản đã thốt khỏi tình trạng giảm phát. Lần đầu tiên kể từ tháng 4/2001, báo cáo kinh tế hàng tháng do Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố ngày 19/7/2006 đã khơng cịn có từ “giảm phát”.

Tổng cầu nội địa thực tế -0,6 1,2 1,5 2,5 2,0 1,3

+ Chi tiêu cá nhân 1,1 0,6 1,9 2,3 1,3 1,4

+ Chi tiêu chính phủ 2,4 2,3 2,0 1,7 0,6 1,1 + Đầu tƣ tƣ bản cố định -5,0 0,3 1,1 3,2 4,0 2,1 XK hàng hóa và dịch vụ 7,6 9,0 13,9 7,0 10,4 7,2 NK hàng hóa và dịch vụ 0,9 3,9 8,5 6,2 5,3 3,1 Chỉ số giá tiêu dùng -0,9 -0,3 0,0 -0,6 0,3 0,3 Tỷ lệ thất nghiệp 5,4 5,3 4,7 4,4 4,2 3,9 Tổng nhân dụng -1,3 -0,2 0,2 0,4 0,3 0,1

Cán cân thanh toán hiện hành (%GDP)

Vài nét về các ngành kinh tế của Nhật Bản

Với dân số 127,77 triệu ngƣời (2006), GDP đạt 575,9 ngàn tỷ Yên, Nhật Bản là thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Trong nền kinh tế Nhật Bản, dịch vụ có vai trị quan trọng nhất, hàng năm các ngành dịch vụ chiếm tới 60% GDP của Nhật Bản, tiếp theo là các ngành công nghiệp, nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều trong GDP.

Phần lớn sức mạnh của công nghiệp Nhật Bản tập trung trong ngành cơ khí chế tạo với sản phẩm nổi tiếng nhất là xe hơi. Mỗi năm Nhật Bản sản xuất trên dƣới 10 triệu chiếc xe hơi các loại, trong đó, xuất khẩu thƣờng chiếm một nửa. Ngoài xe hơi, Nhật Bản sản xuất và xuất khẩu nhiều xe tải, xe buýt và các phƣơng tiện vận tải khác. Đóng tàu cũng đƣợc coi là một ngành công nghiệp hàng đầu mặc dù gần đây, Nhật Bản khơng cịn giữ đƣợc thị phần lớn trên thế giới nhƣ trƣớc. Nhật Bản cũng rất nổi tiếng về ngành điện tử và thiết bị điện. Các sản phẩm của Nhật Bản đƣợc thế giới ƣa chuộng là các thiết bị nghe nhìn nhƣ: radio, catset, đầu video, LCD, DVD, máy ảnh, máy quay video…Nhật Bản xuất khẩu nhiều thiết bị điện tử chính xác dùng trong ngành cơ khí chế tạo trên khắp thế giới, trong đó số ngƣời máy công nghiệp luôn chiếm thị phần lớn trên thế giới. Nhật Bản sản xuất và xuất khẩu nhiều máy móc khác nhƣ máy văn phịng, máy tính…Thép, kim loại, các sản phẩm kim loại, hóa chất cũng là những sản phẩm mạnh của công nghiệp chế tạo Nhật Bản. Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp của Nhật Bản chủ yếu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu (khoảng 90% nhu cầu năng lƣợng của Nhật Bản phải nhập từ nƣớc ngoài

đặc biệt là dầu mỏ). Mặc dù vậy, những tiến bộ nhanh chóng trong nghiên cứu và

công nghệ đã giúp Nhật Bản mở rộng nền kinh tế hƣớng vào xuất khẩu.

Ngành nông nghiệp Nhật Bản mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng GDP nhƣng rất đƣợc chú trọng. Diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu ngƣời của Nhật

của Đức và 1/40 so với Mỹ (theo Tổng cục Thống kê Nhật Bản). Diện tích trồng trọt ít song nền nơng nghiệp, mà đặc biệt là sản xuất lúa gạo vẫn đóng vai trị đặc biệt trong đời sống của nhân dân Nhật. Ở Nhật Bản, cây lúa đƣợc ƣu tiên trồng trọt hơn các loại cây con khác. Diện tích trồng lúa chiếm 42% tổng diện tích đất trồng trọt. Do vậy, nông nghiệp Nhật phụ thuộc nặng nề vào sản xuất lúa gạo và phần lớn những ngƣời sản xuất nông nghiệp là ngƣời sản xuất lúa gạo. Sản xuất gạo của Nhật đủ cung cấp cho tiêu dùng trong nƣớc, nhƣng Nhật Bản hàng năm phải nhập khoảng 50% sản lƣợng các loại hạt và thức ăn cho gia súc, gia cầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hệ thống phân phối hàng hóa của

Nhật Bản

2.1 Những thay đổi về mặt xã hội

Sự sụp đổ của nền “kinh tế bong bóng” dẫn đến sự suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 90, vật giá cao vào loại nhất thế giới, sự vƣơn lên địi quyền bình đẳng của phụ nữ, nhất là phụ nữ trẻ bây giờ không chỉ ở nhà lo việc nội trợ mà nhiều ngƣời trong số họ đang đi làm ở các công sở hoặc tham gia vào công việc xã hội, ảnh hƣởng của lối sống Mỹ và Châu Âu… Đó là những đặc điểm dẫn đến những thay đổi về mặt xã hội của Nhật Bản nhƣ dƣới đây:

 Tiền cơng cho ngƣời có tuổi ngày càng giảm dần.

 Phụ nữ ngày càng có ảnh hƣởng đến những thay đổi xã hội.

 Cơ cấu dân số thay đổi do dân số ngƣời trẻ tuổi không muốn kết hôn ngày càng tăng, bình quân số con trong một gia đình giảm dẫn đến số ngƣời già ngày càng một tăng, dự kiến năm 2010, số ngƣời già sẽ chiếm hơn 20% dân số, số ngƣời từ 15 đến 64 chiếm 64% dân số (Theo Tổng cục thống kê của Nhật). Những thay đổi này làm cho hệ thống phân phối hàng hóa phải có sự điều chỉnh theo hƣớng hiện đại hóa hơn, có nhiều phƣơng thức phân phối hơn, có nhiều lọai hàng hóa hợp với lối sống theo kiểu phƣơng Tây của giới trẻ Nhật Bản. Hàng loạt các siêu thị và cửa hàng tiện dụng xuất hiện do nhu cầu mua sắm của ngƣời phụ nữ

Nhật đã thay đổi, giờ đây, họ không chỉ là những ngƣời nội trợ đơn thuần mà cũng phải đi làm kiếm sống, nên khơng có nhiều thời gian đi chợ mua đồ ăn nữa, các lọai cửa hàng nhƣ vậy rất thích hợp với những ngƣời này vì nó mở cửa 24/24, họ có thể mua bất cứ thứ gì bất cứ khi nào họ cần. Giá cả hàng hóa ở các cửa hàng bình thƣờng thƣờng rất cao nên các cửa hàng bán với giá rẻ hơn nhƣ: cửa hàng chiết khấu, cửa hàng 100 yên… rất đƣợc ƣa chuộng ở Nhật. Ngoài ra, mua sắm trên mạng - một hình thức mua sắm mới xuất hiện nhƣng đã phát triển rất nhanh trong những năm gần đây do sự phát triển của CNTT và sở thích lên mạng của giới trẻ ngày nay, vì vậy, hầu hết những công ty bán lẻ ở Nhật đều thiết lập hình thức mua bán này trên trang web của mình.

2.2 Thói quen của ngƣời tiêu dùng Nhật Bản

Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản nhìn chung có độ thẩm mỹ cao, tinh tế. Đặc tính của ngƣời tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 90% ngƣời tiêu dùng cho rằng họ thuộc về tầng lớp trung lƣu. Phần lớn các hộ gia đình ngƣời Nhật đã đƣợc trang bị những thiết bị sở hữu lâu dài nhƣ: máy giặt, tủ lạnh, TV màu, máy hút bụi (95%), cát sét, lò vi sang, máy điều hòa (50-60%).

Các khu vực khác nhau của Nhật Bản khá khác biệt về thị hiếu và tập quán tiêu dùng, ví dụ nhƣ nhƣ ngƣời dân ở Tokyo thì ít quan tâm hơn đến giá cả, họ dùng thực phẩm mặn hơn và dùng nhiều thực phẩm kiểu phƣơng Tây cũng nhƣ sử dụng nhiều cách chế biến ngoại nhập hơn. Trong khi đó, ngƣời tiêu dùng Osaka lại rất quan tâm đến giá thành sản phẩm, họ dùng thực phẩm ít mặn hơn, ít dùng thực phẩm kiểu phƣơng Tây mà chủ yếu là dùng các món ăn truyền thống.

Nhìn chung, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản có một số đặc điểm sau:

 Là ngƣời tiêu dùng có yêu cầu khắt khe nhất: Sống trong mơi trƣờng có mức sống cao nên ngƣời tiêu dùng Nhật Bản đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lƣợng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lƣợng tốt. u cầu

này cịn bao gồm dịch vụ hậu mãi nhƣ sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó. Những vết xƣớc nhỏ, mẫu chỉ cắt cịn xót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xơ lệch… những lỗi nhỏ do sơ ý trong khi vận chuyển, hay khâu hoàn thiện sản phẩm cũng có thể dẫn đến tác hại lớn là làm lơ hàng khó bán, ảnh hƣởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài. Do vậy, trƣớc khi phân phối hàng hóa đến tay ngƣời tiêu dùng, nhà sản xuất luôn dành sự quan tâm đúng mức đến khâu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng hóa.

 Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng hóa chất lƣợng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốt mà cịn muốn mua hàng hóa với giá cả hợp lý, đặc biệt là sau khi nền “kinh tế bong bóng” sụp đổ.

Một phần của tài liệu Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 32)