Hiện đại hóa hệ thống phân phối qua việc thu hút các

Một phần của tài liệu Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 86 - 88)

II. Những bài học rút ra từ việc nghiên cứu hệ thống phân phố

4.Hiện đại hóa hệ thống phân phối qua việc thu hút các

bán lẻ lớn của nƣớc ngoài

Trƣớc đây, hệ thống phân phối của Nhật Bản là một hệ thống bài ngoại, các công ty phân phối nƣớc ngồi rất khó thâm nhập, nhƣng những năm gần đây, nhờ sự đổi mới của hệ thống chính sách và quan điểm của ngƣời tiêu dùng, các công ty phân phối này đã dễ dàng hơn trong việc xâm nhập vào thị trƣờng Nhật Bản – thị trƣờng vốn nổi tiếng là rất khó tính. Mặc dù đối với hệ thống phân phối của nƣớc ta, việc để nhiều nhà phân phối nƣớc ngoài xâm nhập vào chƣa hẳn là sẽ mang lại tồn lợi ích nhƣng nếu khơng có sự xuất hiện của các hãng phân phối lớn này, hệ thống phân phối hàng hóa của nƣớc ta khơng thể phát triển theo hƣớng hiện đại hóa đƣợc.

Kể từ năm 2000, nhiều tập đoàn bán lẻ đa quốc gia đã xâm nhập vào thị trƣờng bán lẻ Việt Nam, nhiều thƣơng hiệu đã “nhân” rất nhanh và trở nên quen thuộc với ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Đơn cử nhƣ 3 siêu thị Big C của Tập đoàn Bourbon Group, Metro Cash & Carry, 15 cửa hàng thức ăn nhanh mang hiệu Lotteria, trung tâm mua sắm Parkson, 4 cửa hàng Medicare chuyên các sản phẩm dành cho sức khỏe, sắc đẹp, chăm sóc cá nhân…Nhiều chuyên gia thị trƣờng cho rằng, hệ thống phân phối nội địa ở Việt Nam đang có nguy cơ rơi vào tay các tập đoàn nƣớc ngoài. Với tổng doanh số tiêu dùng năm 2005 lên tới 21 tỉ USD, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đang là mảnh đất đầy hấp dẫn với các tập đoàn đa quốc gia. Ngoài các thƣơng hiệu bán lẻ lớn của thế giới đang có mặt hiện nay, rất nhiều đại gia khác cũng đang nhịm ngó mảnh đất màu mỡ này nhƣ: Walmart (Mỹ), Tesco (Anh), Carrefour (Pháp)…Việc các tập đồn phân phối lớn xuất hiện ở Việt Nam có thể dẫn đến tình trạng phá sản dây chuyền của hàng triệu hộ cá thể bán buôn nhỏ lẻ, đe dọa đời sống của ngƣời dân. Sự mở rộng của hệ thống các siêu thị nƣớc ngồi có thể dẫn đến các vấn đề mơi trƣờng vì siêu thị là nơi tập trung các phƣơng tiện đi lại của ngƣời dân, nhất là vào các dịp cuối tuần. Với vốn đầu tƣ lớn, mặt bằng kinh doanh

rộng, hệ thống quản lý bán hàng, lƣu kho, vận chuyển có tính ƣu việt, các khâu logistics đƣợc thực hiện với độ chuyên nghiệp cao hơn hẳn các doanh nghiệp trong nƣớc, các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài sẽ dần khống chế hệ thống phân phối nội địa.

Tuy nhiên, việc tham gia của các tập đoàn phân phối quốc tế lớn trên thị trƣờng Việt Nam cũng mang lại một số lợi ích. Sự xuất hiện của các đại siêu thị góp phần vào việc giải quyết tình trạng lao động trung bình dƣ thừa ở các thành phố lớn. Ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc hƣởng lợi từ các chƣơng trình khuyến mãi, đƣợc sử dụng hàng hóa có chất lƣợng ổn định, đảm bảo vệ sinh an toàn, các nhà phân phối trong nƣớc có thể học hỏi đƣợc các kinh nghiệm quản lý điều hành tiên tiến từ nƣớc ngoài.

Do đó, việc mở cửa cho các nhà phân phối nƣớc ngoài vào nƣớc ta dù có thể dẫn đến nhiều tác hại cho các nhà phân phối trong nƣớc nhƣng vẫn phải tiến hành, nhất là giờ đây, khi chúng ta đã là thành viên của WTO, thì việc hội nhập là việc không thể tránh khỏi. Cái chính là chúng ta phải củng cố lại hệ thống phân phối trong nƣớc, xây dựng nên những tập đoàn phân phối mạnh đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn phân phối lớn của nƣớc ngoài. Cũng nhƣ hệ thống phân phối hàng

h ó a c ủ a

Nhật Bản, do trong nƣớc đã có nhiều tập đồn phân phối lớn nên việc thâm nhập của các hãng nƣớc ngoài chỉ mang lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng vì họ đƣợc tiếp cận với nhiều chủng loại hàng hóa đa dạng hơn, ngồi ra, việc phải cạnh tranh với các hãng nƣớc ngoài sẽ loại bỏ sự độc quyền của các hãng phân phối lớn của Nhật Bản.

Việc ra đời của công ty Cổ phần Đầu tƣ & Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) vừa qua là tín hiệu rất tốt cho hệ thống phân phối nƣớc ta, nó báo hiệu một giai đoạn phát triển mới, một giai đoạn cạnh tranh lành mạnh giữa các tập đoàn phân phối lớn trong nƣớc và nƣớc ngồi, có nhƣ vậy, hệ thống phân phối của

Một phần của tài liệu Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 86 - 88)