Đánh giá chất lượng chỉ số

Một phần của tài liệu cẩm nang theo dõi và đánh giá - mođun thực hành theo dõi (Trang 26 - 28)

Chất lượng chỉ số Hành động cần thực hiện

Chỉ số đơn giản, đo lường được, có

tính đóng góp, phù hợp và kịp thời Sử dụng chỉ số Chỉ số đo lường được, phù hợp và

đơn giản nhưng khơng có tính đóng góp

Sử dụng chỉ số và tìm thêm các thơng tin/chỉ số khác cho đến khi bạn cảm thấy có thể trả lời được câu hỏi hoạt động mang tính đóng góp

Chỉ số đo lường được, có tính đóng góp và đơn giản nhưng khơng phù hợp

Chỉ số có đủ tin cậy để sử dụng nếu mọi người đều biết các nhược điểm của nó? Nếu đủ tin cậy, hãy sử dụng chỉ số đó và tìm thêm những thơng tin bổ sung để tạo nên một bức tranh đáng tin cậy hơn. Nếu không đủ tin cậy, không sử dụng chỉ số đó nữa và tìm một chỉ số khác thay thế.

Chỉ số đo lường được, có tính đóng góp và phù hợp nhưng khơng đơn giản

Liệu có chỉ số/bộ chỉ số khác phản ánh đầu ra và kết quả tốt hơn? Nếu có, hãy bỏ đi chỉ số ban đầu đi. Nếu khơng, kiểm tra lại tính khả thi của chỉ số. Có thể có cách sáng tạo và ít tốn kém hơn để tìm ra các dữ liệu cần thiết.

Chỉ số đo lường được, đơn giản, nhưng khơng phù hợp và khơng có tính đóng góp

Chỉ số có đủ phù hợp và đơn giản để sử dụng nếu mọi người đều biết các nhược điểm của nó? Nếu có, hãy sử dụng chỉ số và tìm thêm những thơng tin bổ sung để tạo nên một bức tranh đáng tin cậy hơn. Nếu khơng, hãy tìm một chỉ số khác thay thế. Nói chung, vì chỉ số có hai nhược điểm lớn nên cũng dễ bị loại hơn.

Chỉ số đơn giản, nhưng khơng đo lường được hoặc khơng có tính đóng góp hoặc khơng phù hợp

Khơng sử dụng chỉ số

3.3 Bước 3: Xây dựng khung theo dõi và kế hoạch theo dõi

Khung theo dõi

Bản thân khung lơgíc khơng thể hướng dẫn đầy đủ cần lựa chọn thơng tin nào để theo dõi và cũng khơng có đủ chỗ để tóm tắt các kế hoạch theo dõi chi tiết. Cột “các chỉ số hoạt động” và “các phương tiện kiểm chứng” trong khung lơgíc khơng thể mơ tả đầy đủ cách thực hiện các hoạt động theo dõi. Để khắc phục các hạn chế trên, Bước 3 giới thiệu khung theo dõi (xem Biểu 16) trong đó có các bước xây dựng kế hoạch theo dõi. Biểu 17 là ví dụ về một phần của khung theo dõi hồn chỉnh của dự án Nâng cấp Đơ thị Cần Thơ vốn vay WB và AfD.

Trong các dự án ODA, người ta thường sử dụng 3 văn bản chính dưới đây để hướng dẫn các hoạt động theo dõi:

• Văn kiện thiết kế hoặc thẩm định đầu tư – nêu mục đích, mục tiêu của dự án cũng như các đầu ra và các kết quả dự kiến, mối quan hệ với các mục tiêu chiến lược quốc gia

• Kế hoạch hoạt động của dự án (PIP), tài liệu thực hiện hoặc sổ tay hoạt động (cũng được gọi là sổ tay quy trình hoặc kế hoạch năm)

• Khung theo dõi - quy định rõ ràng mục tiêu và phạm vi theo dõi, sẽ đo lường cái gì, ai sẽ chịu trách nhiệm, tần suất theo dõi và báo cáo (có thể được gọi là kế hoạch theo dõi hoặc sổ tay theo dõi).

Kế hoạch theo dõi cụ thể phải có mối liên kết chặt chẽ với các hướng dẫn về hoạt động đầu tư cũng như hướng dẫn về theo dõi. Khơng thể có sự mâu thuẫn hay sự nhầm lẫn giữa hai loại hoạt động này. Các hoạt động theo dõi cần phải được thể hiện trong lịch làm việc tuần và tháng để đảm bảo theo dõi là một phần không tách rời của hoạt động đầu tư.

Một phần của tài liệu cẩm nang theo dõi và đánh giá - mođun thực hành theo dõi (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)