Danh sách các lớp thực nghiệm – đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim (Trang 96 - 100)

STT Thực nghiệm Đối chứng GV thực hiện

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

Cặp 1 K41A1 32 K41A2 31 Lê Thị Thu Hà

Cặp 2 K41A8 30 K41A6 31 Phạm Thị Thơm

3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng. - Quy trình TN đƣợc tiến hành nhƣ sau:

+ Bƣớc 1: Chọn HS khối A ở các cặp TN và ĐC tƣơng đƣơng nhau về trình độ học tập và về trình độ (Trao đổi với GV bộ mơn hóa, GV chủ nhiệm để biết tình

hình học tập của HS; xem xét kết quả thi THPT quốc gia và kết quả khảo sát chất lƣợng mơn hóa đầu năm của HS; trao đổi với HS để tìm hiểu năng lực học tập, mức độ hứng thú của các em với mơn hóa).

+ Bƣớc 2: Trao đổi với GV tham gia giảng dạy về phƣơng pháp và cách thức tiến hành thực nghiệm.

Đối với lớp ĐC: GV tiến hành dạy theo giáo án truyền thống trƣớc đây. Đối với lớp TN: GV tiến hành dạy theo giáo án đƣợc thiết kế trong luận văn. + Bƣớc 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp TN và ĐC. Sau mỗi tiết học chúng tôi trao đổi với GV và HS để rút kinh nghiệm để có sự điều chỉnh phù hợp trong soạn thảo giáo án để nâng cao tính khả thi.

+ Bƣớc 4: Khảo sát kết quả

Về mặt định tính: Sử dụng phiếu điều tra dành cho GV và HS. Về mặt định lƣợng: thực hiện bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC.

- Chúng tôi tiến hành kiểm tra 2 lớp TN và 2 lớp ĐC với nội dung nhƣ sau: Bài 1: Kiểm tra 15 phút, sau chủ đề “Quy trình sản xuất xút – clo – Hiệu

quả sản xuất gắn với bảo vệ môi trƣờng”

Bài 2: Kiểm tra 15 phút, sau chủ đề “Sản xuất axit sunfuric gắn với bảo vệ

sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng”.

Bài 3: Kiểm tra 15 phút, sau chủ đề “Phân bón hóa học với mục tiêu nâng

cao chất lƣợng cuộc sống và thân thiện với môi trƣờng”.

- Sau khi kiểm tra, chúng tôi chấm bài theo thang điểm 10. Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ 0 điểm đến 10 điểm, và phân loại theo 4 nhóm:

+ Nhóm giỏi: điểm 9, 10. + Nhóm khá: điểm 7, 8.

+ Nhóm trung bình: điểm 5, 6.

+ Nhóm yếu - kém: điểm 0, 1, 2, 3, 4.

3.5. Kết quả thực nghiệm và xử lí kết quả

3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm

Kết quả bài kiểm tra của các em HS lớp ĐC và TN đƣợc xử lí bằng phƣơng pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

- Lập bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích cho các lớp ĐC và lớp TN.

- Biểu diễn kết quả bằng đồ thị theo bảng phân phối tần suất luỹ tích. - Tính các tham số đặc trƣng.

 Trung bình cộng: Tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu.

i i i n X X n   , Trong đó : ni là tần số HS đạt điểm Xi

 Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (S hoặc SD): Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng

2 2 n (X X)i i S n 1     (với n < 30) 2 2 n (X X)i i S n   (với n > 30) 2 S S

Giá trị S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán.

 Hệ số biến thiên (V): Để so sánh 2 tập hợp có X khác nhau:

S

V 100%

X  

* Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lƣợng tốt hơn.

* Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lƣợng đồng đều hơn và ngƣợc lại nhóm nào có V lớn hơn thì có chất lƣợng khơng đồng đều hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu đƣợc đáng tin cậy, ngƣợc lại với độ dao động lớn thì kết quả thu đƣợc khơng đáng tin cậy.

Sau đó so sánh giá trị này với giá trị tα,k trong bảng phân phối Student với mức ý nghĩa (từ 0,01 – 0,05) và độ lệch tự do k = 2n- 2 để đi đến kết luận xem sự khác nhau giữa TN và ĐC là có ý nghĩa khơng.

- Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa hay khơng, chúng tơi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ ảnh hưởng (SMD).

T-test độc lập

T-test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thƣờng tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thƣờng

hệ số p đƣợc quy định p ≤ 0,05. Giá trị p đƣợc giải thích nhƣ sau:

Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm

p ≤ 0,05 → Có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 → Khơng có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm. Khi kết quả cho p ≤ 5% thì chênh lệch là có ý nghĩa.

Cơng thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel:

p = ttest(array1,array2,tail,type)

Mức độ ảnh hưởng (SDM)

- Mức độ ảnh hƣởng (SDM) cho biết độ lớn ảnh hƣởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn, chính là cơng cụ đo mức độ ảnh hƣởng. Cơng

thức tính mức độ ảnh hƣởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998):

Có thể giải thích mức độ ảnh hƣởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hƣởng từ không đáng kể đến rất lớn.

Giá trị mức độ ảnh hƣởng (SDM) Ảnh hƣởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)