Một số kĩ thuật dạy học tích cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim (Trang 36 - 37)

1.5. Các phƣơng pháp dạy học trong dạy học chủ đề tích hợp

1.5.2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực

1.5.2.1. Kĩ thuật sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thơng tin ra ngồi bộ não. Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả nhằm “sắp xếp” ý nghĩ.

1.5.2.2. Kĩ thuật 5W1H

- Khái niệm: 5W1H là 6 từ dùng để hỏi trong tiếng Anh: What (cái gì), Where (ở đâu), When (khi nào), Who (là ai), Why (tại sao), How (nhƣ thế nào). Kĩ thuật này thƣờng đƣợc dùng trong các trƣờng hợp khi cần có thêm ý tƣởng mới, hoặc xem xét nhiều khía cạnh của vấn đề, lựa chọn ý tƣởng để phát triển.

- Cách thực hiện: Để trình bày một ý tƣởng, tóm tắt một sự kiện, một cuốn sách hoặc bắt đầu nghiên cứu một vấn đề, chúng ta hãy tự đặt cho mình những câu hỏi nhƣ: What?, Where?, When?, Who?, Why?, How?.

- Ƣu điểm: Nhanh chóng, khơng mất thời gian, mang tính logic cao; có thể áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau; có thể áp dụng cho cá nhân.

- Nhƣợc điểm: Ít sự phối hợp của các thành viên, dễ dẫn đén tình trạng “9 ngƣời 10 ý”; dễ tạo cảm giác “bị điều tra”

1.5.2.3. Bản đồ tư duy

- Khái niệm: Bản đồ tƣ duy (còn đƣợc gọi là lƣợc đồ tƣ duy hay sơ đồ tƣ duy) là một cách trình bày rõ ràng những ý tƣởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề bằng hình ảnh, màu sắc, các từ khóa và các đƣờng dẫn.

- Cách thực hiện

+ Viết tên chủ đề ở trung tâm hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.

khái niệm phản ánh một nội dung lớn của chủ đề.

+ Từ các nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc các nhánh chính đó.

+ Tiếp tục nhƣ vậy ở các tầng phụ tiếp theo.

- Ứng dụng: Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề; trình bày tổng quan một chủ đề; chuẩn bị ý tƣởng của một buổi báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng; thu thập, sắp xếp các ý tƣởng; ghi chép khi nghe giảng.

- Ƣu điểm: các hƣớng tƣ duy đƣợc để mở; các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng, nội dung ln có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)