Thực trạng dạy học tích hợp phát triển năng lực vận dụng kiến thức ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim (Trang 37 - 40)

trƣờng Dự bị Dân tộc Trung ƣơng

1.6.1. Đặc điểm HS trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương

HS trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng là HS ngƣời dân tộc thiểu số. Các em có tình cảm chân thực, mộc mạc, yêu ghét rạch rịi, biểu hiện thầm kín ít bộc lộ, ln gắn bó với gia đình, bản làng và ngƣời thân, coi trọng tình cảm và giải quyết các vấn đề bằng tình cảm. Các em có lối sống hồn nhiên, giản dị, chất phác, thật thà, có lịng tự trọng cao, có trách nhiệm với cơng việc nhƣng cịn bảo thủ tự ti, khó khăn khi thích nghi với hồn cảnh mới, mơi trƣờng mới. Các em ƣa tƣ duy bằng trực quan – hình ảnh, đặc biệt là những sự vật hình ảnh cụ thể, gần gũi với đời sống của mình. Tuy nhiên các em rất dễ thừa nhận điều ngƣời khác nói, ít đi sâu tìm hiểu nguyên nhân diễn biến hoặc hậu quả của sự vật hiện tƣợng. Sự linh hoạt trong tƣ duy, năng lực phân tích tổng hợp, khái quát hóa cịn chậm, thiếu tồn diện. Do đó tƣ duy khoa học còn hạn chế.

HS trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng là HS đã hồn thành chƣơng trình phổ thơng, tham gia kì thi THPT quốc gia; tuy nhiên các em lựa chọn tiếp tục học 1 năm dự bị trƣớc khi đƣợc chuyển tiếp vào các trƣờng Đại học. Do đó, các em đã nắm đƣợc cơ bản kiến thức ở phổ thơng. Nhƣng q trình học tại trƣờng Dự bị giúp các em khắc sâu kiến thức đã học, đồng thời phát triển niềm yêu thích, năng lực của bản thân theo định hƣớng nghề nghiệp trong tƣơng lai.

1.6.2. Mục đích điều tra

triển NL VDKT cho HS hiện nay của trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng và coi đó là căn cứ để xác định phƣơng hƣớng trong nhiệm vụ phát triển tiếp theo của đề tài.

1.6.3. Đối tượng điều tra

- Các GV dạy bộ mơn hóa học ở trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Trung ƣơng. - Các HS tham gia các lớp học thực nghiệm của đề tài

1.6.4. Kết quả điều tra

1.6.4.1. Kết quả điều tra giáo viên

Kết quả điều tra cho thấy chỉ có 3/9 GV hiểu đúng khái niệm về dạy học tích hợp là định hƣớng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống. Điều này hứng tỏ các thầy cơ đã có tiếp xúc với dạy học theo chủ đề tích hợp nhƣng chƣa hiểu sâu về khái niệm này.

Tuy nhiên có rất ít giáo viên nhận thấy đƣợc tổng thể các lợi ích của của dạy học liên mơn, cịn lại giáo viên chỉ nhận ra một số lợi ích của việc dạy học liên mơn. Điều này cho thấy đa số giáo viên chƣa hiểu đầy đủ về lợi ích của dạy học theo chủ đề tích hợp.

Nhiều GV cho rằng việc dạy học liên môn là cần thiết. Từ đó thấy rằng các thầy cơ đều đã ý thức đƣợc việc cần thiết phải dạy học theo chủ đề tích hợp. Thực tế cho thấy GV dạy học tích hợp ở mức độ đơi khi chiếm tỉ lệ cao nhất. Nhƣ vậy, hầu hết các thầy cơ có sử dụng dạy học tích hợp nhƣng với mức độ ít, chuy yếu do những nguyên nhân nhƣ: phân phối chƣơng trình, cách kiểm tra đánh giá chƣa thay đổi ...

Việc vận dụng PPDH tích cực của GV khá tốt. Tuy nhiên, việc áp dụng một số PPDH hiện đại nhƣ PPDH dự án, PP WebQuest vào giảng dạy bộ mơn hóa học cịn nhiều hạn chế chứng tỏ GV đã gặp nhiều khó khăn khi vận dụng quan điểm DHTH và các PPDH mới. Từ đó, chúng tơi nhận thấy rằng việc vận dụng các PPDH hiện đại để dạy học một số chủ đề tích hợp là cần thiết, nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.

1.6.4.2. Kết quả điều tra học sinh

Thực trạng hiện nay HS thấy đa số GV vẫn còn sử dụng kiến thức đơn lẻ để giải quyết một vấn đề thực tiễn thể hiện cụ thể HS chọn mức độ “thỉnh thoảng” sử dụng kiến thức của các môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế chiếm tỉ lệ cao

nhất. Bên cạnh đó, vẫn có HS chọn “khơng bao giờ” sử dụng kiến thức của các môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tiễn. Trong khi HS rất hào hứng chủ động tích cực trong quá trình nghiên cứu các vấn đề thực tiễn mà GV đƣa ra và các em cũng nhận thấy rằng những vấn đề này hoàn toàn phù hợp với khả năng học tập của mình. Đồng thời HS cũng có mong muốn GV đƣa thêm vào bài học nhiều vấn đề thực tiễn có tính chất tích hợp hơn nữa.

Từ kết quả khảo sát ở trên chúng ta thấy với đa số GV thì dạy học theo chủ đề tích hợp vẫn vơ cùng mới mẻ và khó khăn. Hầu hết giáo viên và học sinh đều có mong muốn đƣợc tiếp cận với dạy và học theo chủ đề tích hợp nhƣng sự tiếp cận chƣa hiệu quả. Vấn đề đặt ra đó là làm thế nào để việc dạy học theo chủ đề thực sự đúng cách và có hiệu quả.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1 của luận văn, đã trình bày đƣợc định hƣớng đổi mới chƣơng trình giáo dục từ nội dung sang năng lực Việt Nam, định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, thực trạng của DHTH, tổng quan về tích hợp trong đó có: Khái niệm tích hơ ̣p , các kiểu tích hợp, khái niệm DHTH, tại sao phải DHTH, mục tiêu của DHTH, các đặc trƣng của DHTH, các mức độ tích hợp, một số quan điểm về DHTH và ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tích hợp. Bên cạnh đó, chƣơng 1 cũng đã nêu đƣợc các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp, quy trình tổ chức DHTH, năng lực và việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh, các biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức trong DHTH. Ngoài ra, chƣơng 1 cũng đã giới thiệu một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học áp dụng cho DHTH nhằm phát huy tính tích cực và năng lực vận dụng kiến thức cho HS nhƣ PPDH dự án, PPDH WebQuest. Cuối cùng, đã phân tích thực trạng vận dụng quan điểm DHTH ở trƣờng DBĐHDTTƢ; qua đó thấy rõ việc thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề DHTH phần phi kim – chƣơng trình mơn Hóa học hệ Dự bị Đại học là vấn đề rất cần thiết.

CHƢƠNG 2

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN PHI KIM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)