Điểm khác biệt giữa DHTH với dạy học các môn riêng rẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim (Trang 26 - 96)

thuận lợi cho việc trao đổi và làm giao thoa các mục tiêu dạy học của các môn học khác nhau. Vì thế, tổ chức DHTH mở ra triển vọng cho việc thực hiện dạy học theo tiếp cận năng lực.

Các tình huống trong DHTH thƣờng gắn với thực tiễn cuộc sống, gần gũi và hấp dẫn với ngƣời học, ngƣời học cần phải giải thích, lập luận hoặc tiến hành các thí nghiệm xây dựng các mơ hình,... để giải quyết vấn đề. Chính qua đó, tạo điều kiện phát triển các phƣơng pháp và kỹ năng cơ bản ở ngƣời học nhƣ: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thơng tin, đề xuất các giải pháp một cách sáng tạo,...; tạo cơ hội kích thích động cơ, lợi ích và sự tham gia vào các hoạt động học, thậm chí với cả học sinh trung bình và yếu về năng lực học.

DHTH không chỉ đánh giá kiến thức đã lĩnh hội đƣợc, mà chủ yếu đánh giá xem học sinh có năng lực sử dụng kiến thức trong các tình huống có ý nghĩa hay khơng.

Bảng 1.1. Điểm khác biệt giữa DHTH với dạy học các môn riêng rẽ. Phƣơng Phƣơng

diện Liên môn Dạy từng môn

Miêu tả Mục tiêu là phục vụ cho mục tiêu chung của một số nội dung thuộc

Mục tiêu dạy là xử lí riêng rẽ của từng mơn học

các mơn khác nhau Bản chất

của mục tiêu theo đuổi

Mục tiêu rộng, ƣu tiên các mục tiêu chung. Các mục tiêu trung gian đóng góp vào việc đạt đƣợc mục tiêu chung.

Mục tiêu hạn chế hơn, chuyên biệt hơn (thƣờng là các kiến thức và kĩ năng)

Kế hoạch dạy học

Kết nối với lợi ích và sự quan tâm của học sinh, của cộng đồng.

Xuất phát từ một tình huống có liên quan tới nội dung của một môn học.

Tổ chức dạy học

Xuất phát từ vấn đề cần giải quyết hoặc một dự án cần thực hiện, việc tự chủ giải quyết vấn đề cầu viện vào các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau.

Hoạt động học đƣợc cấu trúc chặt chẽ theo tiến trình đã dự kiến (trƣớc khi thực hiện hoạt động) hoặc diễn tự phát.

Trung tâm của việc dạy

Nhấn mạnh đặc biệt đến sự phát triển và làm chủ mục tiêu lâu dài nhƣ là các phƣơng pháp, kĩ năng và thái độ của ngƣời học.

Đặc biệt nhằm tới việc làm chủ mục tiêu ngắn hạn nhƣ kiến thức.

Kết quả của việc học

Phát triển thái độ và kĩ năng phức hợp, trí tuệ cũng nhƣ tình cảm (đánh giá, phân tích, phê phán, sáng tạo, làm việc nhóm). Hoạt động học dẫn đến việc tích hợp các kiến thức đã tiếp nhận.

Tiếp nhận kiến thức và kĩ năng phần lớn thông qua các thao tác tƣ duy nhƣ nhớ lại, tái tạo, sắp xếp.

1.4.3.2. Tận dụng vốn kinh nghiệm của người học

DHTH tìm cách hịa nhập các hoạt động của nhà trƣờng vào thực tế cuộc sống. Do gắn với bối cảnh thực tế và gắn với nhu cầu ngƣời học cho phép dạy học kéo theo những ích lợi, sự tích cực và sự chịu trách nhiệm của ngƣời học. Khi việc học đƣợc đặt trong bối cảnh gần gũi với thực tiễn, với cuộc sống sẽ cho phép tạo ra niềm tin ở ngƣời học, giúp họ tích cực huy động và vận dụng tối đa vốn kinh nghiệm của mình. Chính điều đó sẽ tạo điều kiện cho HS đƣa ra đƣợc những lập

luận có căn cứ, lí lẽ, qua đó họ biết đƣợc vì sao hoạt động học diễn ra nhƣ vậy - đó là cơ hội để phát triển siêu nhận thức ở ngƣời học. Có nghĩa, ngƣời học có những đáp ứng tích cực với hoạt động, thậm chí là kết quả cần đạt đƣợc. Khi đó, hoạt động học sẽ trở thành nhu cầu tự thân và có ý nghĩa.

1.4.3.3. Thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các môn học

Việc tích tụ giản đơn các khái niệm, sự lặp lại một cách đơn điệu các kiến thức sẽ trở nên khơng chấp nhận đƣợc bởi vì ngƣời học khơng thể thu nhận và lƣu giữ tất cả các thông tin đến một cách riêng lẻ. Điều này cho thấy cần tổ chắc lại dạy học "xuất phát từ sự thống nhất" để ngƣời học có nhiều cơ hội tập trung vào các hoạt động khai thác, hiểu và phân tích thơng tin nhằm giải quyết vấn đề thay vì việc phải ghi nhớ và lƣu giữ thông tin.

DHTH tạo mối liên hệ trong học tập bằng việc kết nối các môn học khác nhau, nhấn mạnh đến sự phụ thuộc và các mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phƣơng pháp của các mơn học đó. Do vậy, DHTH là phƣơng thức dạy học hiệu quả để kiến thức đƣợc cấu trúc một cách có tổ chức và vững chắc.

Trong DHTH, nếu khéo léo thiết kế các hoạt động học thì quá trình học sẽ diễn ra một cách thống nhất, tự nhiên, HS sẽ nhìn thấy tiến trình phát triển logic của việc học trong mối quan hệ giữa các mơn học, bởi vì, trong cuộc sống hàng ngày, các hiện tƣợng tự nhiên không bị chia cách thành từng phần riêng biệt, các vấn đề của xã hội ln mang tính tồn cầu. Học sinh sẽ học bằng cách giải thích và tiên đốn các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội qua mối liên hệ giữa các phần khác nhau của kiến thức thuộc các môn học khác nhau.

1.4.3.4. Tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các mơn học

Thiết kế các chủ đề tích hợp, ngồi việc tạo điều kiện thực hiện tích hợp mục tiêu của hai hay nhiều mơn học, nó cịn cho phép:

- Thiết kế các nội dung học để tránh sự lặp lại cùng một kiến thức ở các môn học khác nhau. Do đó, tiết kiệm thời gian khi tổ chức hoạt động học mà vẫn đảm bảo học tích cực, học sâu.

- Tạo điều kiện tổ chức các hoạt động học đa dạng, tận dụng các nguồn tài nguyên cũng nhƣ sự huy động các lực lƣợng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục.

Bảng 1.2. So sánh các hoạt động dạy - học giữa DHTH và dạy học các môn riêng rẽ.

Đặc thù Dạy học tích hợp Dạy học truyền thống

(mợt mơn)

Hoạt động trong giờ ho ̣c

Làm việc theo nhóm Làm việc cá nhân

PPDH PPDH tích cực, giảng dạy thơng qua phƣơng tiện kĩ thuật

Giảng dạy t rƣ̣c tiếp , ít dùng phƣơng tiện kĩ thuật

PP phản hồi Nhiều phản hồi tích cƣ̣c tƣ̀ GV Ít phản hồi tích cực từ GV Câu hỏi Dƣ̣a theo sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n của HS Chỉ tập trung vào sự kết nối từ

kiến thƣ́c đã ho ̣c Vai trò của GV Hoạt động theo nhóm , liên

môn và cải thiện các hoạt động của HS

Kết nối kiến thƣ́c mới với kiến thƣ́c trƣớc đó

Vai trò của HS Đƣợc lựa chọn , quyết đi ̣nh và học tập nhƣ là một thành viên trong nhóm

Theo hƣớng dẫn của GV , nhớ các kiến thức đã đƣợc học , làm việc một mình

Bên cạnh những lợi ích, DHTH cũng đặt ra những thách thức:

- Địi hỏi đầu tƣ nhiều thời gian, cơng sức cho việc xây dựng nội dung và thiết kế các hoạt động học. Giáo viên cần tình nguyện đầu tƣ thời gian cần thiết cho việc thiết kế các hoạt động dạy học và sẵn sàng tiếp nhận các nguồn thông tin đến từ các môn học khác cũng nhƣ các nguồn thông tin mới của các vấn đề thực tiễn, xã hội và khoa học.

- Có thể phá vỡ cấu trúc logic của môn học truyền thống. Do vậy, tổ chức dạy học xung quanh các chủ đề tích hợp vẫn cần có sự hệ thống hóa kiến thức giúp ngƣời học vừa thấy đƣợc kiến thức theo chiều dọc của sự phát triển logic môn học, vừa thấy đƣợc kiến thức theo chiều ngang trong mối quan hệ với các kiến thức thuộc các lĩnh vực khác.

nhằm phát triển sự làm chủ kĩ năng cơ bản hoặc tiếp nhận một số kiến thức cho phép GV và HS giải tỏa sức ép của việc tiếp nhận phức hợp các kiến thức.

1.4.4. Các đặc trưng của dạy học tích hợp

- DHTH làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, không làm tách biệt "thế giới nhà trƣờng" với cuộc sống. DHTH dạy HS sử dụng kiến thức trong tình huống cuộc sống một cách tự lực và sáng tạo. DHTH không chỉ quan tâm đánh giá những kiến thức đã học, mà chủ yếu đánh giá khả năng vận dụng kiến thức trong các tình huống đời sống thực tế.

- DHTH mang tính phức hợp. Nội dung tích hợp có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. DHTH vƣợt lên trên các nội dung của môn học.

- DHTH làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt. DHTH phải lựa chọn kiến thức, kĩ năng quan trọng và dành thời gian cùng các giải pháp hợp lí đối với q trình học tập của HS.

- DHTH giúp phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn khi lựa chọn nội dung. Cần tránh đặt các nội dung học tập ngang bằng nhau, bởi có một số nội dung học tập quan trọng hơn vì chúng thiết thực cho cuộc sống hàng ngày và vì chúng là cơ sở cho quá trình học tập tiếp theo. Từ đó có thể dành thời gian cho việc nâng cao kiến thức cho học sinh, khi cần thiết.

- DHTH quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. Thay vì nhồi nhét nhiều kiến thức cho HS, DHTH chú trọng tập cho HS nhiều kiến thức kĩ năng học đƣợc vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm ngƣời lao động, làm cha mẹ có năng lực sống tự lập.

- DHTH giúp thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học trong cùng một môn học và giữa các môn học khác nhau. Đồng thời DHTH giúp tránh những kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng rẽ từng mơn học, nhƣng lại có những nội dung, kĩ năng mà nếu theo môn học riêng rẽ sẽ khơng có đƣợc. Thơng tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có nhƣ vậy thì các em mới thực sự làm chủ đƣợc kiến thức và mới vận dụng đƣợc kiến thức đã học khi phải đƣơng đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chƣa từng gặp.

lực của ngƣời học, giúp đào tạo những ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Dạy học theo hƣớng tích hợp phát huy đƣợc tính tích cực của HS, góp phần đổi mới nội dung và PPDH.

1.4.5. Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tích hợp

Thực tiễn ở nhiều nƣớc đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các môn học, các mặt giáo dục đƣợc thực hiện riêng rẽ. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của HS, giúp đào tạo những ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Nhiều nƣớc trong khu vực châu Á và trên thế giới đã thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học và cho rằng quan điểm này đã đem lại hiệu quả nhất định.

Tƣ tƣởng tích hợp bắt nguồn từ cơ sở khoa học và đời sống. Không thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lí luận và thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp và phối hợp kinh nghiệm kĩ năng đa ngành của nhiều lĩnh vực khác nhau. Tích hợp trong nhà trƣờng sẽ giúp HS học tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ năng và phƣơng pháp của khối lƣợng tri thức tồn diện, hài hịa và hợp lí trong giải quyết các tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại. Học theo hƣớng tích hợp sẽ giúp cho HS quan tâm hơn đến con ngƣời và xã hội xung quanh, việc học gắn liền với cuộc sống đời thƣờng là yếu tố để HS học tập.

1.5. Các phƣơng pháp dạy học trong dạy học chủ đề tích hợp

1.5.1. Một số phương pháp dạy học tích cực 1.5.1.1. Dạy học theo dự án [2, tr. 160-167]

a. Khái niệm dạy học theo dự án

Khái niệm dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo nhƣ một phƣơng pháp hay hình thức dạy học.

Đầu thế kỷ 20 các nhà sƣ phạm Mỹ đã xây dựng cơ sơ lý luận cho phƣơng pháp dự án (The Project Method) và coi đó là PPDH quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm. Hiện nay phƣơng pháp dự án đƣợc sử dụng phổ biến trong các trƣờng phổ thông và đại học trên thế giới, đặc biệt ở những nƣớc phát triển. Trong dạy học theo dự án (DHDA), ngƣời học tự lực thực hiện một

nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Làm việc nhóm là hình thức làm việc cơ bản của DHDA.

b. Đặc điểm của dạy học theo dự án

- Định hƣớng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng nhƣ thực tiễn đời sống.

- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, xã hội.

- Định hƣớng hứng thú ngƣời học: HS đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân.

- Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.

- Định hƣớng hành động: Trong q trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành.

- Tính tự lực cao của ngƣời học : Trong DHDA, ngƣời học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng địi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của ngƣời học.

- Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thƣờng đƣợc thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm.

- Định hƣớng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm đƣợc tạo ra. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trƣờng hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành.

c. Tiến trình dạy học theo dự án

Dựa trên cấu trúc của tiến trình phƣơng pháp, ngƣời ta có thể chia tiến trình của DHDA làm nhiều giai đoạn khác nhau. Sau đây trình bày một cách phân chia các giai đoạn của dạy hoc theo dự án theo 5 giai đoạn.

1) Xác định mục tiêu (khởi động) : GV và HS cùng nhau đề xuất ý tƣởng, xác định chủ đề và mục tiêu của dự án. Cần tạo ra một tình huống xuất phát, chứa đựng một vấn đề, hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đó liên hệ với hồn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống.

2) Xây dựng kế hoạch: Trong giai đoạn này HS với sự hƣớng dẫn của GV xây dựng đề cƣơng cũng nhƣ kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phƣơng pháp tiến hành và phân cơng cơng việc trong nhóm.

3) Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này HS thực hiện các hoạt động trí tuệ và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc trung ương thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần phi kim (Trang 26 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)