Đặc điểm khuẩn lạc và tế bào khuẩn lạc đã phân lập

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP MỘT SỐ DÒNG PSEUDOMONAS TRONG VÙNG RỄ CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP KÍCH THÍCH TỐ TĂNG TRƯỞNG VÀ ỨNG DỤNG TRÊN CÂY LÚA (Trang 49)

Số TT

Vi khuẩn

Đặc điểm vi khuẩn Đặc điểm khuẩn lạc Hình dạng Chuyển

động Màu sắc Hình dạng Dạng bìa Độ nổi

ĐK (mm) 1 AG 1a Que ngắn + + Trắng trong Không đều Răng cƣa Lài 1,5 2 AG 1b Que ngắn + + Trắng đục Tròn đều Răng cƣa Lài 1 3 AG 1c Que ngắn + + Trắng trong Không đều Răng cƣa Lài 1 4 AG 2a Que ngắn + Trắng trong Không đều Răng cƣa Lài 1,5 5 AG 2b Que ngắn + + + Trắng đục Tròn đều Nguyên Mô 1,5 6 AG 2c Que ngắn + + Trắng đục Tròn đều Nguyên Lài 1,5 7 AG 2b’ Que ngắn + + + Trắng trong Không đều Răng cƣa Lài 3 8 AG 4a Que ngắn + + Trắng trong Không đều Răng cƣa Mô 1 9 AG 4c Que ngắn + + + Trắng đục Tròn đều Nguyên Lài 1 10 CT 1c Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cƣa Lài 1 11 CT 2a Que ngắn + + Trắng đục Không đều Nguyên Lài 1 12 CT 2b Que ngắn + + + Trắng đục Tròn đều Răng cƣa Lài 1 13 CT 2c Que ngắn + + Trắng trong Không đều Răng cƣa Lài 2 14 ĐT 1a Que ngắn + + Trắng đục Không đều Răng cƣa Lài 1 15 ĐT 1b Que ngắn + + + Trắng trong Không đều Răng cƣa Lài 1,5 16 ĐT 1d Que ngắn + + Trắng đục Không đều Răng cƣa Lài 2 17 ĐT 1f Que ngắn + + + Trắng đục Tròn đều Răng cƣa Lài 1 18 ĐT 2g Que ngắn + + Trắng trong Không đều Răng cƣa Lài 2 19 ĐT 2e Que ngắn + + Trắng trong Tròn đều Răng cƣa Lài 3,8 20 ĐT 2d Que ngắn + + + Trắng trong Không đều Xẻ thùy Lài 2 21 VL 1b Que ngắn + + Trắng trong Không đều Nguyên Lài 1 22 VL 1c Que ngắn + + + Trắng trong Tròn đều Răng cƣa Lài 1 23 VL 1e Que ngắn + + Trắng đục Trịn đều Ngun Mơ 1,5 24 VL 3a Que ngắn + Trắng đục Tròn đều Răng cƣa Lài 1 25 VL 3b Que ngắn + + Trắng đục Tròn đều Răng cƣa Lài 1,5 26 VL 4c Que ngắn + + + Trắng đục Tròn đều Răng cƣa Lài 1,5 27 VL 4b Que ngắn + + + Trắng trong Không đều Răng cƣa Lài 2 28 VL 4d Que ngắn + + + Trắng đục Trịn đều Răng cƣa Mơ 1,5

(+) chuyển động chậm: vi khuẩn chuyển động yếu.

(+ +) chuyển động nhanh: vi khuẩn chuyển động trung bình. (+ + +) chuyển động rất nhanh: vi khuẩn chuyển liên tục.

Hình 8: Hình dạng một số khuẩn lạc trên môi trƣờng Pseudomonas Isolation agar

(A) Khuẩn lạc có màu trắng đục, khơng đều, độ nổi lài, bìa răng cưa (AG 2c) (B) Khuẩn lạc có màu trắng đục, khơng đều, độ nổi lài, bìa răng cưa (ĐT 1b) (C) Khuẩn lạc có màu trắng đục, khơng đều, độ nổi mơ, bìa răng cưa (ĐT 2g) (D) Khuẩn lạc có màu trắng đục, dạng trịn, độ nổi mơ, bìa ngun (CT 2a)

(b) Đặc điểm của tế bào vi khuẩn

Hình thái và sự chuyển động của vi khuẩn đƣợc kiểm tra bằng phƣơng pháp giọt ép, dƣới kính hiển vi quang học với độ phóng đại 400 lần, 28 dịng vi khuẩn phân lập đƣợc có đặc điểm nhƣ sau

28 dịng vi khuẩn đều có dạng hình que ngắn.

Tất cả các dòng vi khuẩn dòng phân lập đƣợc đều có khả năng chuyển động với nhiều tốc độ khác nhau. Cụ thể trong tổng số 28 dòng thì có 14 dịng chuyển động nhanh, 11 dòng chuyển động rất nhanh, cịn lại 3 dịng thì chuyển động chậm.

4.2 Khảo sát khả năng tổng hợp indole-3-acetic acid (IAA)

4.2.1 Đo hàm lƣợng IAA theo phƣơng pháp Salkowski (Patten và Glick, 1996) ở

bƣớc sóng 530nm

A B

A

Bảng 9: Khả năng tổng hợp IAA của các dòng vi khuẩn vùng rễ đƣợc phân lập trên môi trƣờng Pseudomonas agar (mg/lít)

TT Dịng vi khuẩn Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 8

1 AG 1a 0,45 d 0,17 d 0,77 d 1,63 c 2 AG 1b 1,07 b 1,46 ab 1,63 a 2,75 ab 3 AG 1c 0,52 d 1,13 b 1,27 b 2,61 b 4 AG 2c 1,02 b 1,32 b 1,63 a 2,99 a 5 AG 2b’ 0,18 e 0,34 ed 0,60 d 0,54 e 6 AG 2a 1,12 b 1,62 a 1,77 a 3,18 a 7 AG 2b 0,62 d 0,96 bc 1,42 b 2,39 b 8 AG 3a 0,83 bc 1,10 bc 1,10 c 1,67 c 9 AG 4c 1,02 b 0,84 c 1,42 b 1,56 cd 10 CT 1c 0,63 d 0,41 d 0,91 cd 1,27 d 11 CT 2a 1,20 a 1,75 a 1,80 a 3,27 a 12 CT 2b 0,97 c 0,60 d 0,98 c 1,67 c 13 CT 2c 0,48 d 1,22 b 1,22 bc 2,57 b 14 ĐT 1a 0,93 c 1,27 b 1,22 bc 3,01 a 15 ĐT 1b 0,58 d 0,31 ed 0,96 c 2,25 b 16 ĐT 1d 0,87 c 1,56 a 1,44 ab 2,97 a 17 ĐT 1f 0,87 c 0,53 d 0,94 cd 1,27 d 18 ĐT 2g 0,80 c 1,44 ab 0,96 c 2,68 ab 19 ĐT 2e 0,68 d 1,46 ab 1,44 ab 3,08 a 20 ĐT 2d 0,82 c 0,79 cd 0,86 cd 1,20 d 21 VL 1b 0,82 c 1,34 b 1,32 b 1,99 bc 22 VL 1c 0,67 d 0,84 c 1,32 b 2,65 ab 23 VL 1e 0,98 b 0,43 d 0,55 d 0,69 e 24 VL 3a 1,07 b 1,01 bc 1,46 ab 3,08 a 25 VL 3b 1,37 a 1,13 b 1,54 ab 1,81 c 26 VL 4c 0,87 c 0,89 c 1,10 c 2,07 bc 27 VL 4b 0,72 d 0,93 bc 1,32 b 2,79 ab 28 VL 4d 0,75 cd 1,10 bc 1,15 c 2,32 b %CV 9,77 8,71 7,23 6,87

- Tất cả 28/28 dòng vi khuẩn vùng rễ đã đƣợc nhận diện, nuôi trong môi trƣờng lỏng King B trên máy lắc với tốc độ 120 vòng/phút. Lấy mẫu vào các thời điểm 2, 4, 6 và 8 ngày sau khi nuôi đem ly tâm với tốc độ 12000 vòng/phút trong 5 phút. Lấy dịch trong sau khi ly tâm trộn với thuốc thử R2 để đo theo phƣơng pháp của Salkowski. Qua phản ứng màu cho thấy lƣợng IAA đƣợc vi khuẩn tổng hợp phản ứng với thuốc thử R2 cho màu hồng đậm hay nhạt tùy vào lƣợng IAA nhiều hay ít. Qua kiểm định thì tất cả 28 dịng vi khuẩn này đều có khả năng tổng hợp IAA với kết quả thống kê cụ thể ở bảng 9.

- Các dòng vi khuẩn đƣợc nuôi trong môi trƣờng King B: Đa số các dòng vi khuẩn tổng hợp IAA tăng dần theo thời gian và lƣợng IAA đƣợc tổng hợp cao nhất vào ngày thứ 8 sau khi nuôi. Trong số 28 dịng vi khuẩn đƣợc ni trong mơi trƣờng này thì dịng AG 2a và CT 2a có khả năng tổng hợp IAA cao nhất, sản xuất đƣợc 3,18 mg/L IAA và 3,27 mg/L IAA sau 8 ngày nuôi và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các dịng cịn lại đƣợc trình bày ở bảng 9. Các dịng AG 1b, AG 2c, ĐT 1a, ĐT 1d, ĐT 2e, VL 3a cũng có khả năng tổng hợp IAA khá cao.

4.2.2 Đo hàm lƣợng các chất kích thích tố tăng trƣởng bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng Mẫu vi khuẩn có hàm lƣợng IAA cao là AG 2a và CT 2a đƣợc đo lại bằng Mẫu vi khuẩn có hàm lƣợng IAA cao là AG 2a và CT 2a đƣợc đo lại bằng phƣơng pháp săc ký (Kelen et al., 2004) chỉ tiêu GA kết quả đƣợc thể hiện theo bảng 10.

Bảng 10: Khả năng tổng hợp kích thích tố tăng trƣởng của 2 dòng vi khuẩn AG 2a và CT 2a đƣợc đo bằng phƣơng pháp sắc ký vào thời điểm 8 ngày sau khi ni (mg/lít)

TT TÊN MẪU PHƢƠNG

PHÁP THỬ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM GA (mg/lít) 1 AG 2a M.Kelen et al., 2004 550,24 2 CT 2a 419,40

Dựa vào kết quả trên cho thấy các dịng vi khuẩn tạo ra kích thích tố tăng trƣởng acid giberrelic (GA3) đạt 550,24 mg/lít ở dịng AG 2a và 419 mg/lít ở dịng CT 2a sau khi ni trong môi trƣờng King B sau 8 ngày ở 30oC trong điều kiện tối. Kết quả này

tƣơng tự với nghiên cứu của KARAKO (2005), Pseudomonas sp. ủ ở pH là 7 ở nhiệt độ 30oC sau thời gian 72 giờ ni tổng hợp đƣợc 285,06 mg/lít GA3.

4.3 Sinh trắc trên đĩa petri

Hai dòng AG 2a và CT 2a đƣợc sử dụng để đánh giá khả năng ảnh hƣởng của gibberellin lên sự phát triển của rễ, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 11.

Bảng 11: Hiệu quả của vi khuẩn tổng hợp kích thích tố tăng trƣởng lên chiều dài và số lƣợng rễ của cây lúa

Tên mẫu Dịch vi khuẩn AG 2a CT 2a Chiều dài rễ (cm) Số lƣợng rễ Chiều dài rễ (cm) Số lƣợng rễ 0,5 ml 11 3 8 4 1 ml 6,5 4 10 4 1,5 ml 3,5 7 6 4 Đối chứng 1,5 3

.

Hình 9: Chiều dài rễ và số lƣợng rễ của cây lúa sau 5 ngày thí nghiệm

1: Chủng dịch AG 2a 0,5 ml 2: Chủng dịch AG 2a 1 ml

3: Chủng dịch AG 2a 1,5 ml 4: Đối chứng

5: Chủng dịch vi khuẩn CT 2a 0,5 ml 6: Chủng dịch vi khuẩn CT 2a 1 ml 7: Chủng dịch vi khuẩn CT 2a 1,5 ml

Dựa vào bảng 11 và hình 9 cho thấy rằng, ở các nghiệm thức cây lúa đƣợc chủng các dòng vi khuẩn AG 2a và CT 2a với nồng độ khác nhau cho số lƣợng rễ, chiều dài rễ và lông rễ nhiều hơn và khác biệt với nghiệm thức đối chứng (không chủng dịch vi khuẩn). Ở liều lƣợng 1,5 ml dung dịch chứa AG 2a cho số lƣợng rễ

Đối chứng 1 2 3 4 5 6 7

nhiều nhất là 7, còn dòng CT 2a cho số lƣợng rễ là 4. Tất cả các nghiệm thức đều có số lƣợng lơng hút nhiều hơn nghiệm thức đối chứng.

Kết quả sinh trắc trong ống nghiệm phù hợp với nghiên cứu của Bottini (2002), gibberellin thúc đẩy sự phát triển của rễ, gia tăng số lƣợng rễ và lơng hút của các lồi cây (Bottini và Luna, 1993; Fulchieri et al., 1993; Reinoso et al., 2002; Tanimoto, 1987). Nó kết hợp với các kích thích tố sinh trƣởng khác thúc đẩy các q trình tích hợp khác trong cây (Trewavas, 2000).

Qua kết quả nghiên cứu của Rekha et al., 2006 cho thấy, khi có sự hiện diện P.

putida CCFR2-4 thúc đẩy quá trình phát triển của cây tốt hơn so với không chủng. Bằng chứng là sau 7 ngày ủ với dòng vi khuẩn này, nó làm gia số lƣợng tăng rễ và chiều dài rễ 248% so với không chủng (đối chứng).

4.4. Kết quả điện di dòng vi khuẩn AG 2a và CT 2a

Tiến hành ly trích DNA và thực hiện phản ứng PCR của 2 dòng vi khuẩn đƣợc chọn AG 2a và CT 2a với cặp mồi 8F và 1492R. Kết quả điện di sản phẩm PCR cho thấy cả 2 dịng có băng 1500 bp đƣợc minh họa ở hình 10

0

Hình 10: Phổ điện di của sản phẩm PCR đƣợc nhân lên từ DNA của các dòng vi khuẩn AG 2a và CT 2a

Thang chuẩn 100bp plus (0), AG 2a (1) và CT 2a (2) 4.5 Nhận diện dòng vi khuẩn bằng phƣơng pháp giải trình tự DNA

Kết quả giải trình tự của đoạn DNA 16s-rRNA ở các dòng vi khuẩn nhƣ sau Trình tự đoạn DNA của dịng AG 2a

Đoạn DNA cuả dịng AG 2a có tổng số nucleotide đƣợc giải là 1226 bp có tỉ lệ đồng hình 99% với trình tự DNA của HQ143572 Pseudomonas sp. dòng YT3 16s

rRNA

1 2

Bảng 12: Kết quả giải trình tự của dịng AG 2a

GCT AGCGCGCT ACACAT GCAGT CGAGCGGAT GACGGGAGCT T GCT CCT TGATTCAGCGGCGGACGGGT GAGT AAT GCCT AGG AAT CT GCCTGGT AGTGGGGGACAACGT T TCGAAAGGAACGCT AATACCGCATACGTCCTACGGGAGAAAGCAGGGGACCT T C GGGCCT T GCGCT AT CAGAT GAGCCTAGGT CGGATTAGCTAGTTGGT GGGGT AATGGCT CACCAAGGCGACGAT CCGT AACTG GT CT GAGAGGAT GAT CAGTCACACTGGAACTGAGACACGGT CCAGACT CCTACGGGAGGCAGCAGT GGGGAAT AT T GGACA AT GGGCGAAAGCCT GAT CCAGCCAT GCCGCGT GT GT GAAGAAGGT CTTCGGATTGTAAAGCACTTTAAGTTGGGAGGAAGGG CAGT AAGCT AATACCTTGCTGTTTTGACGTTACCGACAGAATAAGCACCGGCT AACTCTGTGCCAGCAGCCGCGGT AAT ACAG AGGGT GCAAGCGT T AAT CGGAATTACTGGGCGT AAAGCGCGCGT AGGT GGT T CGT TAAGTTGGATGT GAAAGCCCCGGGCT C AACCT GGGAACT GCAT CCAAAACTGGCGAGCT AGAGT ACGGT AGAGGGGT GGT GGAAT TTCCTGTGTAGCGGT GAAATGCGT AGAT AT AGGAAGGAACACCAGT GGCGAAGGCGACCACCT GGACT GAT ACT GACACTGAGGT GCGAAAGCGT GGGGAGCAAA CAGGAT T AGAT ACCCTGGT AGTCCACGCCGT AAACGATGT CAACTAGCCGTTGGAAT CCTTGAGATTTTAGT GGCGCAGCT AA CGCAT T AAGTTGACCGCCT GGGGAGT ACGGCCGCAAGGT T AAAACTCAAATGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGT GGA GCAT GT GGT TTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCT TACCAGGCCT TGACATGCAGAGAACTTTCCAGAGAT GGATTGGT GCC T T CGGGAACT CTGACACAGGT GCTGCATGGCT GT CGTCAGCTCGTGT CGTGAGATGTTGGGT TAAGTCCCGT AACGAGCGCAA CCCT T GT CCTTAGTTACCAGCACGTTATGGT GGGCACT CTAAGGAGACT GCCGGT GACAAACCGGAGGAAAGAGT GGGGGAT AAACT CCAAGT CATCATGGCCCT ACGGCCT GGGCT ACACACCTGCT ACAAAGGT CGGT ACAGAGGGT T GCCAAACCCC

Dùng chƣơng trình BLAST so sánh trình tự đoạn DNA của dịng AG 2a với trình tự DNA của bộ gen ở các lồi vi khuẩn có trong ngân hàng gen (NCBI). Kết quả cụ thể nhƣ sau :

Hình 11: Tỷ lệ tƣơng đồng trình tự DNA của AG 2a với trình tự HQ143572

Trình tự đoạn DNA của dòng CT 2a

Đoạn DNA cuả dòng CT 2a có tổng số nucleotide đƣợc giải là 1146 bp có tỉ lệ đồng hình 99% với trình tự DNA của FJ897848 Pseudomonas putida dòng AKM-P7

16s rRNA

Bảng 13: Kết quả giải trình tự của dịng CT 2a

ACT AGCGCGCT ACACAT GCAGT CGAGCGGAT GACGGGAGCT T GCT CCTTGAT T CAGCGGCGGACGGGT GAGT AAT GCCT AGG AAT CT GCCTGGT AGTGGGGGACAACGT T TCGAAAGGAACGCT AATACCGCATACGTCCT ACGGGAGAAAGCAGGGGACCT T C GGGCCT T GCGCT AT CAGAT GAGCCTAGGT CGGATTAGCTAGTT GGT GGGGT AAT GGCT CACCAAGGCGACGAT CCGT AACT G GT CT GAGAGGAT GAT CAGT CACACT GGAACT GAGACACGGT CCAGACT CCT ACGGGAGGCAGCAGT GGGGAAT AT T GGACA AT GGGCGAAAGCCT GAT CCAGCCAT GCCGCGT GT GT GAAGAAGGT CTTCGGATTGTAAAGCACTTT AAGT T GGGAGGAAGGG CAGT AAGCT AATACCTTGCTGTTTTGACGTTACCGACAGAATAAGCACCGGCT AACTCTGTGCCAGCAGCCGCGGT AAT ACAG AGGGT GCAAGCGT T AAT CGGAATTACTGGGCGT AAAGCGCGCGT AGGT GGT T CGT TAAGT T GGAT GT GAAAGCCCCGGGCT C AACCT GGGAACT GCAT CCAAAACTGGCGAGCT AGAGT ACGGT AGAGGGT GGGT GGAAT TTCCTGTGTAGCGGT GAAATGCGT AGAT AT AGGAAGGAACACCAGT GGCGAAGGCGACCACCT GGACT GAT ACT GACACT GAGGT GCGAAAGCGT GGGGAGCAAA CAGGAT T AGAT ACCCTGGT AGTCCACGCCGT AAACGATGT CAACTAGCCGTTGGA AT CCTTGAGATTTTAGT GGCGCAGCT AA CGCAT T AAGT T GACCGCCT GGGGAGT ACGGCCGCAAGGT T AAAACT CAAAT GAAT T GACGGGGGCCCGCACAAGCGGT GGA GCAT GT GGT TTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCT TACCAGGCCT TGACATGCAGAGAACTTT CCAGAGAT GGAT T GGT GCC T T CGGGAACT CTGACACAGGT GCTGCATGGCT GT CGTCAGCTCGTGT CGTGAGATGTTGGGT TAA GTCCCGT AACGAGCGCAA CCCT T GT CCT T AGT T ACCAGCACGT T AT GGT GGGCACT CT AAGGGAACT GCCGGT GACAAACCGGAGGAAAGGGGGGGGA

Dùng chƣơng trình BLAST so sánh trình tự đoạn DNA của dịng CT 2a với trình tự DNA của bộ gen ở các lồi vi khuẩn có trong ngân hàng gen (NCBI). Kết quả cụ thể nhƣ sau

Hình 12: Tỷ lệ tƣơng đồng trình tự DNA của CT 2a với trình tự FJ897848

4.6 Đánh giá hiệu quả dòng vi khuẩn tổng hợp kích thích tố tăng trƣởng (AG 2a và CT 2a) kết hợp với phân vi sinh (DASVILA) và phân hữu cơ – vi sinh (DASVILA++

) trên cây lúa OM 6976 trồng tại Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tp. Cần Thơ (Đông Xuân 2011).

4.6.1 Hiệu quả của vi khuẩn AG 2a và CT 2a kết hợp với phân vi sinh và phân hữu cơ – vi sinh đến thành phần năng suất giống lúa cao sản OM 6976.

Bảng 14: Hiệu quả của vi khuẩn AG 2a và CT 2a kết hợp với phân vi sinh và phân hữu cơ – vi sinh thành phần năng suất của giống lúa cao sản OM 6976

* Ghi chú: NT1=100 k g N/ha + 60 k g P2O5 /ha+ 30 k g K2O/ha, NT2= đối chứng (khơng bón phân), NT3= trộn 1

lít DASVILA/ 15 kg hạt giống + 50 kg N/ha + 30 kg P2O5 /ha+ 15 k g K2O/ha, NT4= trộn 1lít (DASVILA+ AG 2a

+ CT 2a) /15 kg hạt giống + 50 kg N/ha + 30 kg P2O5 /ha+ 15 k g K2O/ha, NT5= trộn 1lít ((DASVILA + AG 2a + CT 2a)/15 kg hạt giống + 25 kg N/ha + 15 kg P2O5 /ha+ 7,5 k g K2O/ha, NT6= trộn 1lít ( DASVILA + AG 2a +

CT 2a)/15 kg hạt giống + 50kg DASVILA++/1000m2. Chữ giống nhau không khác biệt ý nghĩa 1%.

Chiều cao cây là một đặc tính di truyền tùy theo từng giống lúa. Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 14 cho thấy, chiều cao cây lúa ở nghiệm thức có sử dụng DASVILA/15 kg hạt giống + 50 kg N/ha + 30 kg P2O5 /ha+ 15 kg K2O/ha (NT3) và nghiệm thức sử dụng (DASVILA + AG 2a + CT 2a)/15 kg hạt giống + 50 kg N/ha + 30 kg P2O5 /ha+ 15 kg K2O/ha (NT4) khác biệt khơng có ý nghĩa 1% với nghiệm thức bón 100% phân hóa học (NT1) 100 kg N/ha + 60 kg P2O5/ha+ 30 kg K2O/ha nhƣng cả 3 nghiệm thức trên đều cao hơn nghiệm thức nghiệm thức sử dụng (DASVILA + AG

Nghiệm thức Chiều cao cây (cm) Số bông/m2 Chiều dài bông (cm) Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt lép (%) Trọng lƣợng 1000 hạt (g) NT1 107,55 a 657,00 a 24,04 ab 168,83 ab 11,03 b 28,91 a NT2 88,26 c 408,00 b 21,57 c 112,50 c 15,05 a 28,48 a NT3 104,03 ab 595,00 a 24,50 a 171,67 a 11,62 b 28,17 a NT4 103,42 ab 622,00 a 23,62 a 166,52 ab 9,70 c 28,87 a NT5 99,32 b 602,00 a 22,53 bc 147,60 b 10,39 bc 28,27 a NT6 99,93 b 690,50 a 23,05 b 144,94 b 8,63 c 28,46 a CV(%) 3,30 9,5 1,72 7,32 8,31 1,81

2a + CT 2a)/15 kg hạt giống + 25 kg N/ha + 15 kg P2O5 /ha+ 7,5 kg K2O/ha (NT5) và (DASVILA + AG 2a + CT 2a)/15 kg hạt giống + 50kg DASVILA++

/1000m2 (NT6) và rất khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức đối chứng (NT2).

Đối với chiều dài bơng lúa trung bình của các nghiệm thức sử dụng DASVILA/15 kg hạt giống + 50 kg N/ha + 30 kg P2O5 /ha+ 15 kg K2O/ha (NT3) và nghiệm thức sử dụng (DASVILA + AG 2a + CT 2a)/15 kg hạt giống + 50 kg N/ha + 30 kg P2O5 /ha+ 15 kg K2O/ha (NT4), (DASVILA + AG 2a + CT 2a)/15 kg hạt giống + 50kg DASVILA++/1000m2 (NT6) thấp hơn nhƣng khác biệt khơng có ý nghĩa 1% với nghiệm thức bón 100% phân hóa học (NT1) 100 kg N/ha + 60 kg P2O5/ha+ 30 kg K2O/ha). Và tất cả các nghiệm thức trên đều cao hơn và rất khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với nghiệm thức đối chứng (NT2).

Số bông trên đơn vị diện tích đƣợc quyết định vào giai đoạn sinh trƣởng ban đầu của cây lúa (giai đoạn tăng trƣởng). Số bơng trên đơn vị diện tích tùy thuộc vào mật độ sạ cấy và khả năng nở bụi của lúa. Mật độ sạ cấy và khả năng nở bụi của lúa thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, lƣợng phân bón nhất là phân đạm và chế độ nƣớc. Số bông trên đơn vị diện tích có ảnh hƣởng thuận với năng suất. Kết quả ở

Một phần của tài liệu PHÂN LẬP MỘT SỐ DÒNG PSEUDOMONAS TRONG VÙNG RỄ CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP KÍCH THÍCH TỐ TĂNG TRƯỞNG VÀ ỨNG DỤNG TRÊN CÂY LÚA (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)