- Tần số: Số chu kỳ của dòng điện thực hiện trong một giây gọi là tần số, ký hiệu là f.
2.6.2. Biện pháp nâng cao hệ số công suất
Có nhiều biện pháp nâng cao cosφ như phát máy bù, tụ bù, không để máy biến áp chạy không tải, động cơ chạy non tải v.v.. Ở đây ta xét phương pháp đơn giản nhất là ghép song song với tải cảm (thường sử dụng các tải cảm như động cơ điện, MBA, các cuộn cảm...) những tụđiện gọi là tụ bù. Ta biết : 2 2 cos X R R
Cosφ là sự kết hợp giữa R và X nên để cosφ tăng tức là làm cho góc φ giảm. Tùy vào tính chất của tải (có tính điện dung hay tính điện cảm) để tìm cách làm cho góc φ giảm. Khi tải có tính cảm, điện áp vượt pha trước dịng điện, nên để góc φ giảm ta nối song song với tải một tụ điện có dịng điện qua nó vượt trước điện áp nên dịng điện tổng sẽ lệch pha so với điện áp chung một góc nhỏ hơn.
Rõ ràng φ2 < φ1 nên cosφ2 > cosφ1. Chứng minh được biểu thức liên hệ giữa giá trị điện dung C cần để nâng từ cosφ1 lên cosφ2 cho phụ tải có cơng suất tác dụng P, điện áp định mức U 2 1 2 . tg tg U P C Hình 3.16: Đồ thị vectơ áp, dịng trước
42
Hình 3.17: Đồ thị vectơ áp - dịng sau khi nối C song song
2.7. Bài tập
Bài 1: Phát biểu định luật Ôm?
Bài 2: Phát biểu định luật Kiếc hốp 1, 2?
Bài 3: Các bước giải mạch điện bằng phương pháp dòng điện nhánh? Bài 4: Các bước giải mạch điện bằng phương pháp dòng điện vòng?
Bài 5: Cho E = 50V, R = 5 Ω, U = 40 V. Tính dịng điện I trong 2 sơ đồ sau:
a) b)
Bài 6: Một tải có điện trở R = 19 Ω đấu vào nguồn điện 1 chiều có E = 100V, điện trở
trong r0 = 1 Ω. Tính dịng điện I, điện áp U và công suất P của tải?
Bài 7: Bốn điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp đầu vào nguồn điện áp U = 12V (điện trở trong bằng khơng). Dịng điện trong mạch I = 25mA, điện áp trên các điện trở R1, R2, R3 là 2,5V; 3V; 4,5V.
Vẽ sơ đồ cách đấu dây, cách mắc ampe kế, vôn kế để đo các đại lượng trên. Tính điện áp U4 trên điện trở R4. Tính điện trở R1, R2, R3, R4?
43