- Tần số: Số chu kỳ của dòng điện thực hiện trong một giây gọi là tần số, ký hiệu là f.
7. Máy hiện sóng
8.3.5. Cảm biến rung
a. Khái niệm
Cảm biến rung có chức năng đo rung động của một thiết bị nào đó.Và lúc này thì độ rung động được đặc trưng bởi độ dịch chuyển,tốc độ hoặc là gia tốc của các vật thể.
Cảm biến rung là dòng của cảm biến, được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.Một trong những ứng dụng phổ biến nhất trong cuộc sống hiện nay đó chính là cảm biến rung trong smartphone.
b. Phạm vi ứng dụng
Chính vì ngun lý hoạt động đó mà cảm biến rung được dùng trong các tác vụ rung trong smartphone như rung để mở,rung để chơi nhạc,rung để làm một hành động bất kỳ,một tác vụ bất kỳ nào đó.
c. Cấu tạo, nguyên lý làm việc
Trong cảm biến rung thì gồm có một cuộn dây và một nam châm.2 thànhphần này sẽ
được đặt sao cho khi chúng ta di chuyển phần khung thì nam châm có xu hướng cố định
do qn tính.
Khi này thì chuyển động của nam châm và cuộn dây tạo ra một dòng điện tỉ lệ với vận tốc rung.Các phần tử này hoạt động độc lập và cũng không cần đùng đến nguồn điện hay mạch biến đổi tín hiệu từ bên ngồi.
d. Thông số kỹ thuật
Điện áp hoạt động: 3.3V-5V Tín hiệu ngõ ra: Digital
Trạng thái ngõ ra mặc định: LOW
Tích hợp LED báo nguồn và LED báo trạng thái cảm biến Kích thướt board 32x14mm
Khi khơng có rung động, ngõ ra (DO) xuất ra tín hiệu mức thấp đồng thời LED tín hiệu ngõ ra sáng
113
Tài liệu cần tham khảo:
[1] Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm – Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện – NXB Khoa học và kỹ thuật – 1998
[2] Đặng Văn Đào, Lê văn Doanh – Kỹ thuật điện – Nhà xuất bản Giáo dục – 1999 [3] Phạm Đình Bảo – Điện tửcăn bản – NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2004
[4] Đỗ Xuân Thụ, Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Viết Nguyên – Kỹ thuật điện tử– NXB Giáo dục – 1998
[5] Nguyễn Văn Hịa –Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện – NXB Giáo dục – 2002