Mạch điện tử cơ bản 1 M ạch chỉnh lưu

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 64 - 67)

- Tần số: Số chu kỳ của dòng điện thực hiện trong một giây gọi là tần số, ký hiệu là f.

2. Mạch điện tử cơ bản 1 M ạch chỉnh lưu

2.1.1. Sơ đồ nguyên lý a, khơng có tụ lọc b, có tụ lọc Hình 3.37: Mch chỉnh lưu cầu 1 pha 2.1.2. Nguyên lý hoạt động

Giả sử: ở bán kỳ dương của điện áp vào tại 5 có điện áp dương, 8 có điện áp âm, D1, D3 phân cực thuân; D2,

D4 phân cực ngược. Nên D1, D3 dẫn điện có dịng điện đi từ 5  D1  Rt  D3  8

Sang bán kỳ âm của điện áp vào, tại 5 có điện áp âm, 8 có điện áp dương nên D1, D3 phân cực ngược; D2, D4 phân cực thuân nên D2, D4 dẫn điên, do đó có dịng điện đi từ 8  D2  Rt  D4  5. (Hình 3.37a)

Trên tải Rt có dạng điện áp như hình 3.37b.

Như vậy đểlọc đi tần số gợn ta mắt thêm một tụ điệnsong song với tải Rt như hình 3.37b.

2.2. Mạch nghịch lưu 2.2.1. Sơ đồ nguyên lý 2.2.1. Sơ đồ nguyên lý

65

2.2.2. Nguyên lý làm vic

Có nhiều kiểu sơ đồ nghịch lưu dòng điện một pha khác nhau. Để nghiên cứu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều trên phụ tải khi nguồn cung cấp cho BBĐ là nguồn dòng điện một chiều ta sử dụng sơ đồ mắc theo kiêủ cầu. Sơ đồ này cũng là sơ đồ đặc trưng nhất trong các sơ đồ nghịch lưu dịng một pha và nó được gọi là nghịch lưu dòng cầu một pha. Sơ đồ BBĐ chưa có thiết bị chuyển mạch như hình 5.10.

Trong sơ đồ này thì các tiristor chính T1T4 làm nhiệm vụ biến đổi dòng một chiều Id thành dòng xoay chiều it, để tạo ra nguồn có đặc trưng nguồn dịng điện ta mắc nối tiếp với mạch nguồn một điện cảm lớn L0, tải của BBĐ có thể là thuần trở hoặc điện trở điện cảm hoặc có thêm điện dung, ở đây ta nghiên cứu với loại phụ tải phổ biến nhất là tải điện trở điện cảm (Rt-Lt). 2.3. Mạch định thiên 2.3.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 3.39: Mạch phân cực bằng dịng IB cố định 2.3.2. Nguyên lý làm vic VCC = IBRb + UBE Rb V Rb U V I CC BE CC B 7 . 0    

Trong đó: điện áp VCC, Rb có trị số khơng đổi, nên dịng IB khơng đổi, nên người ta gọi là định thiên bằng dòng IB cốđịnh 2.4. Mch khuếch đại - + T3 T1 ut it B A Ud Id L0 Lt Rt T2 T¶i T4

66

2.4.1. Sơ đồ nguyên lý

Hình 3.41: Mch khuếch đại E chung

Tác dụng của các linh kiện trong mạch

- R1, R2: cầu phân áp, phân cực cho transistor - C1, C2: tụ liên lạc ngỏ vào, ngỏ ra

- Re: điện trở bổ chính nhiệt - Rc: điện trở tải của cực C - C3: tụ thoát xoay chiều

2.4.2. Nguyên lý hoạt động

- Giả sử ở bán kỳ dương của tín hiệu vào: ở cực B có điện áp dương, làm cho điện áp ube tăng, Q được phân cực mạnh nên Q dẫn mạnh có dịng điện IB tăng nên có dịng IC tăng theo vì IC = IB rơi áp trên RC lớn nên điên áp ở cực C của Q giảm hay điện áp ra V0 giảm vì V0 = VC = VCC - IC.RC.

- Sang bán kỳ âm của tín hiệu vào: ở cực B có điện áp âm, làm cho điện áp ube giảm, Q được phân cực yếu hơn nên Q dẫn yếu có dịng điện IB giảm nên có dịng IC giảm theo vì IC = IB rơi áp trên RC nhỏ nên điên áp ở cực C của Q tăng hay điện áp ra V0 tăng vì V0 = VC = VCC - IC.RC.

- Như vậy với mạch khuếch đại E chung tín hiệu ngỏ ra ngược pha 1800 với tín hiệu ngỏ vào

67

CHƯƠNG 4: ĐO LƯỜNG , CM BIN

* Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm và phương pháp đo lường, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại cơ cấu đo thơng dụng

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm của các dụng cụ đo, một số loại cảm biến thông dụng, cách sử dụng máy hiện sóng

- Đọc và hiểu được các ký hiệu ghi trên các đồng hồ và dụng cụ đo lường - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và phát huy tính sáng tạo của người học

1. Khái niệm chung1.1.1. Khái nim

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)