Cấu tạo, ký hiệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 61 - 64)

- Tần số: Số chu kỳ của dòng điện thực hiện trong một giây gọi là tần số, ký hiệu là f.

1. Linh kiện điện tử cơ bản Điện trở

1.7.1. Cấu tạo, ký hiệu

TRIAC được viết tắt bởi TRiode AC semiconductor switch (công tắc bán dẫn xoay chiều ba cực)

62

TRIAC được cấu tạo bởi các lớp PN ghép nối tiếp với nhau như hình 3.29a và được nối ra ba chân. Hai chân hai đầu là A1 - A2, chân thứ 3 là chân G ( cực cửa)

TRIAC được xem như hai SCR mắc song song ngược cực tính nhau hình 3.29.1b TRIAC được ký hiệu như hình 3.29c

Hình 3.29: a, Cu tạo b, Sơ đồtương đương dùng SCR c,Ký hiệu

Hình 3.30: Hình dạng của TRIAC

1.7.2. Nguyên lý làm vic

Từ hình 21b ta thấy TRIAC thực chất là hai SCR mắc song song và ngược cực tính nhau, do đó TRIAC có thể dẫn điện cả hai chiều. Vì vậy ta xét sự hoạt động của TRIAC qua các trường hợp sau:

- Trường hợp VA2 > 0, VA1 < 0, VG > 0: khi nhấn cơng tắc để kích xung dương cho cực G thì TRIAC dẫn điện theo chiều từ A2 sang A1

63

- Trường hợp VA2 < 0, VA1 > 0, VG < 0: khi nhấn công tắc để kích xung âm cho cực G thì TRIAC dẫn điện theo chiều từ A1 sang A2

Hình 3.31: TRIAC kích khởi điện áp âm

- Trường hợp sử dụng nguồn xoay chiều: ở bán kỳ dương của điện áp vào thì cực G được kích xung dương, TRIAC dẫn điện theo chiều từ A2 sang A1, ở bán kỳ âm thì cực G dược kích xung âm nên TRIAC dẫn theo chiều từ A1 sang A2. Như vậy, TRIAC dẫn điện cả hai chiều.

Hình 3.32: TRIAC với điện áp xoay chiều

1.8. Diac

1.8.1. Cu to, ký hiu

DIAC được viết bởi Diode AC semiconductor switch (công tắc bán dẫn xoay chiều hai cực)

DIAC được cấu tạo bởi 3 lớp bán dẫn khác loại ghép nối tiếp với như một transistor nhưng chỉcó 2 chân nên được xem như một transistor khơng có cực nền. Hai cực ởhai đầu gọi là T1 và T2 và do tính chất đối xứng của DIAC nên không cần T1 – T2 hình 3.33a

Hình 3.33: a) Cu to b) Ký hiu c)Hình dng ca DIAC

64

Hình 3.34: Sơ đồ nguyên lý

Xét sơ đồ hình 3.34, nguồn VCC có thể chỉnh được từ thấp đến cao. Khi VCC có trị số thấp thì dịng điện qua DIAC chỉlà dịng điện rỉ. Khi tăng VCC lên một giá trịđủ lớn là VB0 thì điện áp trên DIAC bị giảm xuống và dịng điện tăng lên nhanh. Điện áp này gọi là điện áp ngập và dòng diện lúc này gọi là dòng điện ngập IB0.

2. Mạch điện tcơ bản 2.1. Mch chỉnh lưu

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)