- Tần số: Số chu kỳ của dòng điện thực hiện trong một giây gọi là tần số, ký hiệu là f.
7. Máy hiện sóng
8.3.4. Cảm biến vị trí
a. Khái niệm
Cảm biến vị trí là cảm biến được sử dụng trong thiết bị nhằm đo khoảng cách di chuyển
của vật thể tới vị trí tham chiếu. Cảm biến xác định vị trí bằng cách đo vị trí tuyến tính hoặc góc trong tham chiếu đến một điểm cố định hoặc tham chiếu tùy ý. Cảm biến cũng có thểđược sử dụng để phát hiện sự hiện diện hay vắng mặt của một vật thể. Nếu thông tin vị trí hoặc khoảng cách được kết hợp với các phép đo thời gian, thì tốc độ, vận tốc và gia tốc có thểđược tính cho điều khiển chuyển động.
b. Phạm vi ứng dụng - Thiết bị y tế
- Máy đóng gói - Máy ép phun
- Tàu cao tốc lấy những đường cong trịn
- Xe ơ tơ
c. Cấu tạo, nguyên lý làm việc
Cấu tạo: Cảm biến vị trí trục khuỷu được cấu thành từ 3 bộ phận chính là: Một cực nam
châm vĩnh cửu, một cuộn cảm ứng và một rotor. Riêng roto có nhiệm vụ khép mạch từ
thông khi nam châm quay trong cuộn cảm ứng. Trên bộ phận này được thiết kế với bánh
răng và lượng bánh răng tùy thuộc theo từng loại động cơ khác nhau
Nguyên lý làm việc:
Do được cấu tạo từ một nam châm vĩnh cửu, vì vậy mà vị trí trục khuỷu ln có một từ trường ổn định được sinh ra. Các chân thép được xoay trong từ trường khi trục khuỷu quay. Điều này dẫn đến sự dao động trong từ trường, đồng thời bộ phận điều khiển động cơ
(EMU) sử dụng để tính tốc độ quay tạo ra dịng điện xoay chiều (AC). Nhờ có dao động từ
mà đem lại rất nhiều hữu ích trong việc xác định tốc độ và vị trí của trục cam. d. Thơng số kỹ thuật
Điện trở cuộn dây loại điện của cảm biến trục cam sấp xỉ khoảng 100 –1.000 Ω.
Điện trở của loại cảm biến điện từ nằm trong denco (những mẫu xe đời cũ) có điện trở khoảng 200 – 300 Ω.
Điện trở của loại cảm biến Hall giữa các xe là không giống nhau.
112