Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 60 - 61)

- Tần số: Số chu kỳ của dòng điện thực hiện trong một giây gọi là tần số, ký hiệu là f.

1. Linh kiện điện tử cơ bản Điện trở

1.6.2. Nguyên lý làm việc

Hình 3.28 : Mch phân cc cho SCR

Để giải thích nguyên lý hoạt động của SCR ta mắc mạch như hình 3.28

- Trước tiên hãy xét trường hợp phân cực ngược thyristor với VAK < 0. Lúc này 2 đi ốt phân cực ngược mắc nối tiếp (J1 J3) (hình 3.28). Dịng qua thyristor chính là dịng dị ngược

61

của đi ốt (giống hệt như dòng ngược bảo hoà của đi ốt ). Nếu tăng điện áp ngược dần đến một giá trị nhất định thì hai chuyễn tiếp J1, J3 sẽ lần lượt bị đánh thủng theo cơ chế thác lũ và cơ chế Zener, dòng ngược qua thyristor tăng lên đột ngột (dòng này là do cơ chếđánh thủng J3 quyết định). Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn thì dịng ngược này sẽ làm hỏng SCR. Vùng đặc tuyến ngược của thyristor trước khi bị đánh thủng gọi là vùng chắn ngược (hình 3.28).

- Trường hợp phân cực thuận: VAK > 0V

 Khi cực G hở hay VG = 0V: lúc này Q2 không được phân cực nên Q2 ngưng dẫn, nên IB2 = 0, IC2 = 0 nên IB1 = 0, T1 cũng ngưng dẫn. Trong trường hợp này SCR khơng dẫn điện nên dịng qua SCR là IA = 0 và VAK = VCC.

Nếu khi tăng điện áp nguồn VCC lên mức đủ lớn làm điện áp VAK tăng theo đến điện áp ngập VBO thì điện áp VAK giảm xuống như đi ốt và dòng điện IA tăng lên, lúc này SCR chuyển sang trạng thái dẫn điện. Dòng điện này gọi là dịng duy trì IH (xem hình 3.28)  Khi điện áp VG > 0V: đóng cơng tắt S để cấp nguồn VDC thì SCR chuyển sang trạng thái dẫn điện. Lúc này Q2 được phân cực nên Q2 dẫn, có dịng IG vào cực cổng chính là dịng IB2 chạy vào Q2 nên trong mạch có dịng IC2 = IB1 T1 dẫn dẫn điện nên trong mạch có dịng IC1 cung cấp ngược lại cho T2 ( IC1 = IB2). Nhờ đó mà SCR sẽ rự duy trì trạng thái dẫn điện mà khơng cần dịng IG liên tục

- Ta thấy: IC2 = IB1, IC1 = IB2 nên dòng điện qua hai BJT được khuếch đại lớn dần nên làm cho 2 BJT dẫn bảo hòa, nên lúc này điện áp VAK giảm xuống rất nhỏ khoảng  0,7V và dòng điện qua SCR là: L CC L AK CC R V R V V    A I

Nếu dòng cung cấp cho cực G càng lớn thì điện áp ngập VBO càng thấp nên SCR càng dể dẫn điện.

Nói tóm lại: SCR chỉ dẫn điện khi cực G được kích khởi bởi một xung có biên độ đủ lớn. Khi SCR đã dẫn điện thì ta khơng cần chú ý đến điện áp tại cực G nữa. Muốn tắt SCR thì phải cắt nguồn cấp cho nó

1.7. Triac

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật điện điện tử (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)