Thú tạo dịng sinh ra có những đặc điểm khác với thú cha mẹ, nó khơng hẳn là tạo ra một dòng riêng biệt, tuy về mặt giải phẫu học nó khơng khác những con cùng lồi:
DNA ty thể con khác so với DNA ty thể mẹ.
Có thể có sẵn những đột biến điểm (hay sự tái sắp xếp) trong nhiễm sắc thể. DNA bộ gene của tế bào cho nhân sẽ được biểu hiện ở môi trường bào tương mới.
Những thay đổi gây sự bất hoạt nhiễm sắc thể X trong cá thể thú cái. Những thay đổi epigenetic khác tạo ra bởi quá trình ni cấy in vitro hay sự xáo trộn thơng qua q trình chuyển nhân.
Kết luận
Sự tái lập trình nhân trong quá trình chuyển nhân là một tiến trình phức tạp của cả hệ thống các tín hiệu trong và ngồi tế bào cũng như trong và ngoài nhân. Cho đến nay, chỉ một số cơ chế được hiểu, còn lại là những dự đoán liên quan đến chức năng của nhiều protein cũng như gene tham gia nhưng chưa được biết rõ.
Trong đó việc nghiên cứu sự tái thiết lập chương trình epigenetic có vai trị quan trọng trong sinh học phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực tạo dòng và tế bào gốc. Kết quả từ các nghiên cứu này đã giải đáp nhiều thắc mắc về nguyên nhân thất bại của tạo dịng vơ tính, tại sao tỷ lệ thành cơng của tạo dịng vơ tính thấp và cơ chế nào làm tế bào có tính đa năng... Từ đó, tìm ra những phương pháp khắc phục và phát triển hướng nghiên cứu mới, nhằm phục vụ cho lợi ích của nhân loại.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Azuara V., 2006. Profiling of DNA replication timing in unsynchronized cell populations. Nat Protoc. 1(4):2171-7.
2. Baba, Y., Garrett, K. P. and Kincade, P. W.,2005. Constitutively Active [beta]- Catenin Confers Multilineage Differentiation Potential on Lymphoid and Myeloid Progenitors. Immunity 23: 599-609.
3. Bartolomei, M.S., Zemei, S. and Tilghman,S.M. (1991) Parental imprinting of the mouse H19 gene. Nature, 351: 153–155.
4. Bortvin A, Eggan K, Skaletsky H, Akutsu H, Berry DL, Yanagimachi R, Page DC, Jaenisch R, 2003. Incomplete reactivation of Oct4-related genes in mouse embryos cloned from somatic nuclei. Development 130(8):1673-80.
5. Ding, S. and Schultz, P. G., 2004. A role for chemistry in stem cell biology. Nat Biotech 22: 833-840.
6. Gurdon J.B. and Melton D.A., 2008. Nuclear Reprogramming in Cells. Science
322: 1811-1815.
7. Konrad Hochedlinger and Kathrin Plath, 2009. Epigenetic reprogramming and induced pluripotency. Development 136: 509-523
8. Martin, G.R., 1981. Isolation of a pluripotent cell line from early mouse embryos cultured in medium conditioned by teratocarcinoma stem cells. Proc Natl Acad Sci
USA. 78: 7634-7638.
9. Martins, S. B., Eide, T., Steen, R. L., Jahnsen, T., Skalhegg, B. S. and Collas, P., 2000. HA95 is a protein of the chromatin and nuclear matrix regulating nuclear envelope dynamics. J Cell Sci 113(21): 3703-13.
10. Matsumura, H., Tada, M., Otsuji, T., Yasuchika, K., Nakatsuji, N., Surani, A. and Tada, T., 2007. Targeted chromosome elimination from ES-somatic hybrid cells.
Nat Meth 4: 23-25.
11. Nagy A., Rossant J., Nagy R., Abramow-Newerly W., Roder J.C., 1993. Derivation of completely cell culture-derived mice from early-passage embryonic stem cells. Proc Natl Acad Sci USA. 90: 8424-8428.
12. Nguyễn Anh Trí & Lê Xuân Hải, Tế bào gốc và nhân bản. Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương. www.nihbt.org.vn.
13. Nguyễn Mộng Hùng, 2004. Công nghệ tế bào phôi động vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Phan Kim Ngọc - Phạm Văn Phúc, 2010. Công nghệ sinh học trên người và động
vật. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
15. Russo V.E.A., Martienssen R.A., Riggs A.D., 1996. Epigenetic mechanisms of gene regulation. Cold Spring Harbor Laboratory Press, Plainview, NY.
79 16. Suresh Kumar Swaminathan, 2007. Screening for nuclear reprogramming factors
and analysis of DNA demethylation during in vitro myoblasts ifferentiation.
Dissertation doctor of natural sciences, Combined Faculties for The Natural Sciences and For Mathematics of The Ruperto-Carola University of Heidelberg, Germany.
17. Tada, M., Tada, T., Lefebvre, L., Barton, S. C. and Surani, M. A., 1997. Embryonic germ cells induce epigenetic reprogramming of somatic nucleus in hybridcells. Embo J 16: 6510-6520.
18. Taranger, C. K., Noer, A., Sorensen, A. L., Hakelien, A.-M., Boquest, A. C. and Collas, P., 2005. Induction of Dedifferentiation, Genomewide Transcriptional Programming, and Epigenetic Reprogramming by Extracts of Carcinoma and Embryonic Stem Cells. Mol. Biol. Cell 16: 5719-5735.
19. Waddington C. H.,1957. The Strategy of the Genes. London: Geo Allen and
Unwin.
20. Wiles M V, 1993. Embryonic stem cell differentiation in vitro Meth. Enzymol
80