Kiểm tra kim phun

Một phần của tài liệu Chương 4 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ (Trang 38 - 44)

Hình 4.41: Mẫu đồ thị điện áp và dịng điện của kim phun tốt bằng máy đo scope

Bảng 4.2: Kiểm tra tình trạng kim phun

Phƣơng pháp

kiểm tra Bƣớc tiến hành

1. Kiểm tra âm thanh phát ra từ kim phun

Lắng nghe tiếng click phát ra từ kim phun bằng cách sử dụng tua vít dài:

B1: Đặt 1 đầu của tua vít lên thân kim phun trên động cơ

B2: Ghé tai vào đầu cịn lại của tua vít và lắng nghe âm thanh

Lƣu ý: Hãy nhớ rằng tiếng ồn thì lan truyền và tiếng nhấp mà bạn nghe đƣợc có thể là của kim phun bên cạnh cái mà bạn đang kiểm tra: hãy lắng nghe tiếng nhấp của một kim phun tốt và so sánh tiếng phát ra của kim phun bạn đang kiểm tra.

2. Kiểm tra ánh sáng đèn Noid (Noid light testing)

a. Đèn Noid không nhấp nháy (chớp sáng – flash): nghĩa là kim phun không đƣợc cấp nguồn hoặc máy tính phun nhiên liệu khơng cung cấp tín hiệu xung để kích hoạt kim phun B1: Kiểm tra nguồn điện cấp tới kim phun B2: Kiểm tra dây điều khiển có hở mạch khơng

B3: Kiểm tra hộp PCM – bộ điều khiển kim phun

- Sau khi xác nhận đã có nguồn điện cấp tới kim phun, đo điện áp tại hộp PCM trên dây điều khiển kim phun, với kim phun tốt hoặc đèn Noid đƣợc gắn vào

+ Nếu bạn đọc đƣợc điện áp của hệ thống thì vấn đề ở bộ điều khiển PCM (PCM driver) + Nếu bạn đọc giá trị 0 volt thì hở mạch dây điều khiển

b. Đèn Noid nhấp nháy:

+ kim phun không tốt (trong những trƣờng hợp hiếm hoi, bộ điều khiển PCM yếu có thể nhịp xung cho đèn Noid nhƣng không nhịp xung cho kim phun)

c. Đèn Noid ở trạng thái sáng mọi lúc:

B1: Kiểm tra ngắn xuống mass của dây điều khiển

B2: Kiểm tra ngắn mạch bộ điều khiển PCM 3. Kiểm tra bằng đồng

hồ đo volt (voltmeter) hoặc máy scope (scope tester)

Xác nhận điện áp cấp đến tốt, nối đồng hồ đo đến dây điều khiển, thăm dò lại các giắc nối kim phun.

B1: Điện áp 12 volt ổn định trên dây điều khiển

+ Hở dây điều khiển (đèn Noid không nhấp nháy)

+ Hở bộ điều khiển PCM (đèn không nhấp nháy)

B2: Điện áp 0 volt hoặc nhỏ hơn trên dây điều khiển

+ Hở hoặc ngắn mạch van điện từ của kim phun (đèn Noid nhấp nháy)

+ Kết nối van điện từ của kim phun khơng tốt (đèn Noid có thể sáng gián đoạn hoặc không sáng)

+ Dây điều khiển bị ngắn xuống mass (đèn Noid luôn sáng)

+ Bộ điều khiển PCM bị ngắn mạch (đèn Noid luôn sáng)

4. Kiểm tra bằng đồng hồ đo ohm

(ohmmeter)

a. Đối với kim phun đơn lẻ:

B1: Nối các que đo qua 2 dây của kim phun: so sánh giá trị đọc đƣợc với tiêu chuẩn kỹ thuật

B2: Nối các que đo, 1 que tới dây kim phun, que còn lại nối tới thân kim phun: giá trị đọc đƣợc phải là vô cùng

b. Dãy hoặc nhóm kim phun:

B1: Giắc nối dây dẫn điện của kim phun chính phải đƣợc rút ra

B2: Nối 1 que đo đến dây điều khiển và que còn lại đến dây cấp điện (phía dây dẫn kim phun, khơng phải phía dây dẫn hộp PCM) B3: Giá trị điện trở đọc đƣợc sẽ luôn thấp hơn giá trị điện trở riêng của mỗi kim phun:

của GM:

+ Giá trị điện trở kim phun đơn tiêu chuẩn: 12.6 ohm

+ Giá trị đo đƣợc dãy 3 kim phun: 4 – 5 ohm + Giá trị đo đƣợc của nhóm 6 kim phun: khoảng 2 ohm

c. Kiểm tra dây điều khiển:

B1: Hở mạch: nối các que đo, 1 que nối với dây điều khiển hộp PCM và que còn lại nối dây điều khiển kim phun (kim phun bị ngắt)  giá trị điện trở đọc đƣợc gần 0 ohm với thang đo nhỏ nhất

B2: Ngắn xuống mass: Nối các que đo, 1 que nối với dây điều khiển hộp PCM (hộp PCM và kim phun vẫn bị ngắt) và que còn lại nối với mass tốt  giá trị điện trở đọc đƣợc là vô cùng với thang đo lớn nhất

5. Kiểm tra kim phun bằng máy đo scope

Một số kiến thức về hình dạng sóng của điện áp và dòng điện đƣợc bộc lộ sau đây:

+ Cung cấp điện áp đến các kim phun + Dòng điện kim phun

+ Điều khiển tồn mạch điện

+ Cơng tắc transistor và loại điều khiển kim phun

+ Nối mass toàn mạch + Bề rộng xung kim phun

+ Các vấn đề dây dẫn kim phun (hở và ngắn mạch)

+ Lực từ kim phun + Chuyển động cơ học

Hình 4.42: Đồ thị so sánh giữa kim phun bị ngắn mạch – kim phun tốt

Chú ý rằng các đỉnh điện áp đánh lửa yếu đƣợc nhìn thấy trên cả dãy tốt. Điều này là bởi vì chỉ có 1 bộ điều khiển trên hộp PCM. Các hình ảnh này chỉ ra sự so sánh thời gian đóng/mở trục xoay (pintle) của 5 kim phun hoạt động tốt và một kim phun bị dính chặt. Cho thấy đỉnh của dịng điện và điện áp của các kim phun tốt và khơng tốt.

Hình 4.44: Đồ thị dạng sóng của điện áp kim phun và đánh lửa thứ cấp (secondary)

Hình 4.45: Vấn đề của hệ thống đánh lửa theo nhóm trên động cơ GM V6 với 1 bộ điều khiển kim phun

Một phần của tài liệu Chương 4 CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)