III. MỘT SỐ PHẦN MỀM TẠO HÌNH ĐỘNG
7. Adobe After Effects
- Phần mềm làm Motion Graphic phổ biến nhất hiện nay chính là Adobe After
Effects. Đây là phần mềm thiết kế đồ họa chuyển động số và tổng hợp của hãng Adobe Systems. Adobe After Effects có cho phép thực hiện các thao tác thiết kế tạo nên những
Chương 3: Các thiết bị tạo hình 57
Hình 3.19. Phần mềm Adobe After Effects 8. The Foundry Nuke
- Biết đến những hiệu ứng đặc biệt trong bộ phim nổi tiếng King Kong thì Nuke
chính là phần mềm tạo nên những hiệu ứng đặc biệt đó. Nuke là phần mềm được sử
dụng tạo ra các hiệu ứng đặc biệt trong nhiều bộ phim cũng như là những Video ca nhạc
trên thị trường. Đây là phần mềm làm Motion Graphic được sử dụng trong xử lý hậu kỳ
cuối cùng, làm Video và phim tài liệu cũng như việc tạo ra các sản phẩm quảng bá
thương mại khác.
9. Fusion 8
- Fusion 8 là một trong những ứng dụng dùng để xử lý kỹ xảo điện ảnh được
Hollywood sử dụng trong các bộ phim nổi tiếng như: The Amazing Spider-man 2, The Hunger Games, Maleficent. Phần mềm này được phát hành bởi công ty Blackmagic
Chương 3: Các thiết bị tạo hình 58
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III
Câu 1. Anh chị hãy kể hai chuẩn Video thịnh hành khác nhau cho truyền hình
quảng bá ở Mỹ và Châu Âu?
Câu 2. Anh chị hãy nêu rõ sự khác biết về tốc độ khung hình giữa truyền hình
Mỹ, truyền hình Châu Âu và phim ảnh?
Câu 3. Anh chị hãy cho biết các thiết bị dành cho ghi hình? Và các phần mềm đồ
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 59
CHƯƠNG 4: TRÍCH CHỌN VÀ TÍCH HỢP CÁC ĐOẠN PHIM
Sau khi học chương này sinh viên có thể trình bày được các khái niệm về phim Video, cách tạo các đoạn hoạt hình và thực hiện được các đoạn hoạt hình, tích hợp được
các đoạn hoạt hình.
I. PHIM VIDEO
- Trong truyền thơng, Media nói chung và Video nói riêng – Video đã mang lại nguồn thu vô cùng to lớn về mặt giá trị thương hiệu và hình ảnh của Doanh nghiệp trong mắt khách hàng. Vai trò của việc sản xuất Video là yếu tố quan trọng bật nhất, nên ngày nay Doanh nghiệp vừa và lớn đều có bộ phận truyền thơng riêng.
- Video hay Video Clip là một chuỗi các tín hiệu điện tử được sử dụng để tạo ra nguồn ảnh tĩnh ổn định, mơ phỏng chuyển động. Video có thể sử dụng đồ họa, hình ảnh hoặc văn bản và được sử dụng cho mục đích giải trí, giáo dục hoặc các mục đích khác.
Ngày nay, nhiều trang Web có Video có thể tải xuống hoặc phát trực tuyến mà khách truy cập có thể xem trên máy tính hay thiết bị hỗ trợ xem Video của họ.
- Sản xuất Video hay dịch vụ làm phim là quá trình sản xuất nội dung Video. Nó gần giống với làm phim, nhưng với hình ảnh được ghi lại bằng kỹ thuật số.
- Chuẩn bị: Phải có đầy đủ các chi tiết cụ thể về Ekips, hậu cần dựa vào kịch bản
và nhiệm vụ từng khâu, trong đó quan trọng nhất là diễn viên và Camera Man.
- Thực quay: Sản xuất Video là giai đoạn sản xuất Video ghi lại nội dung Video
(hình ảnh chuyển động/quay phim) và liên quan đến việc quay (các) chủ đề của Video
bao gồm hoạt động và thời gian cụ thể (tính bằng giây, phút).
- Dựng phim: (hay gọi là hậu kỳ) là hành động kết hợp có chọn lọc các Video Clip đó thơng qua chỉnh sửa Video thành sản phẩm hoàn chỉnh.
- Hiện tại, phần lớn Video được ghi lại qua các phương tiện điện tử như thẻ SD, CF cho máy ảnh, máy quay hoặc trên bộ lưu trữ trạng thái rắn và bộ lưu trữ Flash.
- Nội dung Video được phân phối kỹ thuật số thường xuất hiện ở các định dạng phổ biến như định dạng mpeg,.mpg,.mp4, QuickTime (.mov), Interleave Audio Video (.avi), Windows Media Video (.wmv ) và DivX (.avi,.divx).
- Các thể loại hình sản xuất Video:
- Có nhiều kiểu sản xuất Video khác nhau. Phổ biến nhất là sản xuất phim và
truyền hình, quảng cáo truyền hình, quảng cáo trên Web, dịch vụ quay phim sự kiện, quay Video sản phẩm, quay Video phỏng vấn khách hàng, Video quảng cáo, Video đám
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 60
- Thuật ngữ sản xuất Video hay dịch vụ làm phim là tên gọi chung cho các dịch vụ này.
- Quy mô dịch vụ:
- Quy mô của dịch vụ sản xuất Video được xác định bởi số lượng thành viên
Ekip, chứ khong phụ thuộc vào nội dung sản xuất. - Một số ví dụ về quy mô dịch vụ sản xuất - Người quay phim cá nhân với một máy quay
- Ekip 2 người một người quay phim và một người thu âm
- Công ty dịch vụ với nhiều máy quay
- Ekip lớn từ 5 người trở lên với nhiều phượng tiện hiện đại. - Một số kỹ thuật quay phim cơ bản.
- Tất cả các kỹ thuật này đều sử dụng trong làm phim, không phân biệt quay phim dịch vụ hay làm phim chiếu rạp.
- Sử dụng chân máy
- Quay cầm tay cho cảm giác tự nhiên - Quay với góc máy thấp
- Các động tác máy: Lia, Pan, Zoom..
- Quay sử dụng cẩu hoặc Slider
- Quay sử dụng Stedicam chống rung…
- Các thể loại Video cơ bản trong dịch vụ làm phim
- Video phim Doanh nghiệp:
- Video giới thiệu Doanh nghiệp với kịch bản rõ ràng với nhiều mục đích như quảng cáo, đào tạo, hội nghị, giới thiệu sản phẩm dịch vụ.
- Trong đó loại Video phổ biến nhất là “Phim giới thiệu Doanh nghiệp”. Là Video
giới thiệu tổng quan về Công ty, giới thiệu đội ngũ điều hành, sản phẩm dịch vụ của Công ty.
- Video thường được sử dụng để đưa ra các thông điệp về sứ mệnh và giá trị cốt lõi.
- Video sự kiện, hội nghị Công ty
- Đây là Video ghi lại sự kiện của Công ty diễn ra tại các hội nghị hoặc triển lãm thương mại. Video quay sự kiện bao gồm diễn giả và khác hàng.
- Video lễ trao giải thưởng hoặc các hoạt động giải trí của Doanh nghiệp. Sản phẩm có thể là một Video dài ghi lại toàn bộ sự kiện hoặc một Video ngắn tóm tắt sự kiện.
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 61
- Khi quay Video dạng này cũng có thể phỏng vấn khách hàng hoặc nhân viên của Cơng ty vì đây là lúc tập trung đơng đủ và dễ dàng thực hiện.
- Giả sử bạn làm sự kiện giới thiệu sản phẩm hoặc đào tạo, thì trong buổi quay
có thể hỏi phỏng vấn ln khách hàng cảm nhận về sản phẩm ra sao….
- Video phim giới thiệu sản phẩm
- Đây là dạng Video được tạo ra nhằm mục đích bán sản phẩm.
- Video sẽ giới thiệu tất cả các đặc điểm nổi bật và tính năng của sản phẩm với
hình ảnh và âm thanh hấp dẫn lôi cuốn.
- Video này thường có độ dài 2-3 phút vừa truyền tải đầy đủ thông tin mà vẫn thu hút khán giả.
- Quay phim sự kiện.
- Quay Video sự kiện được sử dụng khi quay các hoạt động thể thao, trường học,
sân khấu, đám cưới, nhà thờ hoặc các sự kiện tương tự. Nhằm ghi lại toàn bộ sự kiện.
Quay Video đám cưới được dành riêng cho sự kiện cưới. Ghi lại cảnh cô dâu chú rể, gia
đình và bạn bè hị. Quay một buổi ca nhạc để lưu lại Video cho ca sĩ. Hoặc quay các sự
kiện có thể truyền trực tiếp, Livestream lên mạng cho mọi người. - Quay Video đào tạo
- Đây là Video nhằm mục đích ghi lại, chỉnh sửa và làm thành tài liệu để đào tạo
trực tuyến. Các giảng viên sẽ chuẩn bị kịch bản, lên nội dung và chỉnh sửa hoàn thiện
Video.
II. TẠO CÁC HOẠT HÌNH 1. Luồng cơng việc hoạt hình 1. Luồng cơng việc hoạt hình
- Khi làm việc trong After Effects, điều quan trọng là hiểu rõ chương trình này thường được dùng để tạo ảnh động hoặc dàn dựng các tài nguyên vốn được tạo ra ở
những ứng dụng khác. Hầu hết người dùng After Effects chuyên nghiệp đều thành thạo những chương trình độ họa và thiết kế khác. Họ thường sử dụng Adobe Photoshop và
đôi khi là Illustrator, cùng với nhiều gói phần mềm đồ họa 3D như 3D Studio Max, Maya hay Cinema 4D để tạo ra Media sẽ làm việc cùng trong After Effects.
- Từ việc tạo Composition đến việc nhập vào nhiều nội dung Media khác nhau, cuối cùng là thơng qua quy trình tạo hoạt hình và xem trước. Làm việc với nhiều tài
nguyên Media khác nhau để tạo ảnh Logo động cho một Công ty giả tưởng có tên Dison
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 62
2. Tạo và làm việc với Composition
- Trong Adobe After Effects, Composition là làm tồn bộ cơng việc tạo ảnh động
và dàn dựng các phần tử. Bên trong Composition, mỗi thành phần Media sẽ nằm trên
Layer riêng. Hãy coi mỗi Composition như một Timeline độc lập trong dự án. Ngoài
những loại Footage khác nhau nhập vào After Effects, Composition cịn có thể chứa các Composition khác, tạo ra một mơi trường thiết kế có tổ chức và những dự án hoạt hình
vơ cùng phức tạp. Việc đặt một Composition bên trong một Composition khác được gọi là lồng Composition.
- Composition giống 1 Group lớn chứa các Layer.
- 1 File làm việc After Effects là 1 Project lớn. Composition là 1 Project nhỏ
trong Project lớn. 1 Project lớn có thể chứa nhiều Composition khác nhau.
3. Tạo Compositon mới
- Click Icon Composition tại Tab Project (xem Hình 4.1) - Chuột phải -> New Composition
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 63
Hình 4.1. Bew Composition
- Bấm chuột phải để tạo Composition mới
Hình 4.2. Create a New Composition
- Tạo Composition mới bằng cách bấm Icon (xem Hình 4.2)
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 64
Hình 4.3. Composition Setting
- Name: Đặt tên
- Preset: Độ phân giải Video. Vd: Full HD, 4K, HD720,... Có thể chọn các Preset
có sẵn hoặc tùy chỉnh thông số (Custom)
- Custom:
- Width: Chiều dài - Height: Chiều rộng
- Lock Aspect Ratio to 16: 9 (1.78). Nếu bấm chọn, khi bạn thay đổi chiều dài/ rộng Video thì chiều cịn lại cũng sẽ thay đổi tương ứng. Video thay đổi kích thước mà vẫn giữ tỉ lệ ban đầu.
- Pixel Aspect Ratio: Dùng cho các kiểu màn hình Video khác nhau - Square pixels: Vng
- Frame Rate: Số khung hình trên s.Frame Rate càng nhỏ, số hình ảnh càng ít, AE xử lý càng nhanh.
- Với Video Motion Graphic, Frame Rate rơi vào khoảng 25 – 30 - 30, 24 thông thường thấy trên Tivi
- 24 tạo cảm giác Motion Blur, có độ mờ mờ khi Video chuyển động - Thường dùng từ 23,976 – 30
- Resolution (độ phân giải Preview): Thông thường chọn Full
- Start Timecode: Bạn muốn bắt đầu từ lúc nào – bấm Play thì Video sẽ phát từ
giây thứ mấy. Thông thường để 0
- Duration: giờ: phút: giây: Frame – thời lượng Video - Background Color: Màu của nền. (xem Hình 4.3) - Sau đó, bấm OK để tạo Composition mới.
III. TRÍCH CHỌN CÁC ĐOẠN HOẠT HÌNH
- Bấm chuột phải vào khung Project chọn Import và chọn File (phím tắt Ctrl + I). (xem Hình 4.4)
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 65
Hình 4.4. Import File
- Bấm chuột vào vào khung Project rồi chọn Import và chọn File - Chọn Video muốn cắt chọn Import. (xem Hình 4.5)
Hình 4.5. Cửa sổ Import
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 66
Hình 4.6. Kéo Video xuống khung làm việc bên dưới
- Chuyển qua thanh Timeline để tiến hành cắt Video. Kéo và đặt thanh thời gian
màu xanh ở đoạn Video muốn cắt. Ví dụ Video là 3 phút 15 giây và muốn cắt khoảng
thời gian từ giây thứ 30 giây thứ 50 sẽ đặt thanh dọc ở giây thứ 30. Quan sát thời gian chuẩn ở khung thời gian bên trên. (xem Hình 4.7)
Hình 4.7. Kéo và đặt thanh thời gian màu xanh ở đoạn Video muốn cắt
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 67
Hình 4.8. Chọn Edit và chọn Split Layer
- Tiếp theo, tiến hành cắt ngắn đoạn Video đó để kết thúc ở giây thứ 50. Ở Layer Video thứ hai vừa được cắt ra, kéo thanh màu xanh đến giây thứ 50 và chọn Edit > Split Layer (phím tắt Ctrl + Shift + D). (xem Hình 4.9)
Hình 4.9. Thanh Timeline
- Có được một đoạn Video ở khoảng thời gian mong muốn từ giây thứ 30 đến giây thứ 50. Nếu không muốn giữ 2 đoạn Video kia hãy nhấn vào đó và nhấn phím Delete để xóa. (xem Hình 4.10)
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 68
Hình 4.10. Kết quả IV. TÍCH HỢP CÁC ĐOẠN HOẠT HÌNH
- Bấm chuột phải vào khung Project rồi chọn Import và chọn File (phím tắt Ctrl + I). (xem Hình 4.11)
Hình 4.11. Import File
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 69
Hình 4.12. Import các File cần ghép
- Chọn Create A New Composition. (xem Hình 4.13)
Hình 4.13. Create A New Composition
- Ở mục Duration, nhập thời lượng Video muốn tạo ra. Tính khoảng thời gian
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 70
Hình 4.14. Nhập thời lượng Video
- Kéo lần lượt các Video muốn ghép xuống khung làm việc bên dưới. (xem Hình
4.15)
Hình 4.15. Kéo lần lượt các Video
- Chuyển qua thanh Timeline để tiến hành ghép Video, sẽ xuất hiện hai Layer Video có xuất phát bằng nhau như thế này. (xem Hình 4.16)
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 71
Hình 4.16. Timeline
- Kéo Video xuất hiện sau để ở sau đoạn Video kia sao cho điểm đầu và điểm
cuối trùng nhau. (xem Hình 4.17)
Hình 4.17. Kéo Video trùng nhau điểm đầu và cuối
- Nếu ở Video thứ 2 có khung đen bao quanh khơng khớp với đoạn Video 1 -> nhấn giữ Alt và kéo Video. (xem Hình 4.18)
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 72
Hình 4.18. Nhấn giữ Alt và kéo Video
- Nếu thời lượng Video ban đầu bạn tạo lớn hơn thời lượng thực và Video hoạt
động liên tục -> kéo thời lượng video (nút Work Area End) đến điểm kết thúc của Layer
Video cuối cùng. (xem Hình 4.19)
Chương 4: Trích chọn và tích hợp các đoạn phim 73
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Vận dụng kiến thức đã học, anh chị hãy tạo 1 Composition với thời gian 3 phút. Độ phân giải video Full HD. Màu nền Background là màu trắng?
Câu 2. Vận dụng kiến thức đã học và File Composition đã tạo ở câu 1, anh chị
hãy tùy chọn 1 Video phim hoạt hình dài 5 phút, sau đó cắt thành 3 phút tương ứng với
thời gian Composition ở câu 1?
Câu 3. Vận dụng kiến thức đã học tạo File Composition 6 phút, độ phân giải
Video Full HD. Màu nền Background là màu trắng, anh chị hãy tùy chọn 2 Video phim hoạt hình mỗi phim dài 3 phút. Sau đó ghép thành 1 Video với thời gian là 6 phút?
Chương 5: Xây dựng kịch bản hoạt hình 74
CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG KỊCH BẢN HOẠT HÌNH
Sau khi học xong chương này sinh viên có thể trình bày được qui trình xây dựng một kịch bản, thực hiện và xây dựng được kịch bản, tích hợp được dữ liệu theo kịch bản.
I. XÂY DỰNG KỊCH BẢN
- Việc lên kịch bản Video quảng cáo là bước cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng chính
đến khâu sản xuất và hậu kỳ cho sản phẩm. Việc chia cảnh, phân cảnh, thể hiện, diễn viên… ảnh hưởng chính đến yếu tố truyền tải nội dung của Video quảng cáo.
- Chia kịch bản thành 4 phần chính để có thể dễ dàng hiểu và triển khai kịch bản