- Việc lên kịch bản Video quảng cáo là bước cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng chính
đến khâu sản xuất và hậu kỳ cho sản phẩm. Việc chia cảnh, phân cảnh, thể hiện, diễn viên… ảnh hưởng chính đến yếu tố truyền tải nội dung của Video quảng cáo.
- Chia kịch bản thành 4 phần chính để có thể dễ dàng hiểu và triển khai kịch bản
được tốt nhất.
- Cảnh: Phân cảnh của Video, mỗi cảnh là một khung hình.
- Lời thoại: Là phần lời được người đọc thu âm và thể hiện trong Video. - Text: Là phần chữ xuất hiện trong Video.
- Mô tả: Mô tả yêu cầu, bố cục, diễn xuất, hoạt cảnh…. cho phân cảnh đó.
- Để có được một kịch bản quảng cáo chất lượng nhất không đơn thuần chỉ thông
qua việc lên ý tưởng và nội dung cho kịch bản mà đòi hỏi cần nắm bắt được một số lưu
ý cần thiết dưới đây:
- Ngắn chính là chìa khóa
- Điều quan trọng là làm Video quảng cáo của bạn ngắn – khoảng 60 giây là lý tưởng – vì điều này giúp giữ sự chú ý của khách hàng. Một Video dài khơng cần thiết có thể khiến khách hàng bỏ qua và lướt qua nó.
Hình 5.1. Lên kế hoạch
- Nguyên tắc này quy định sử dụng 40% thời gian để nói về các sản phẩm và dịch
vụ tốt nhất và 60% khác để nói về doanh nghiệp, kể một câu chuyện hấp dẫn để thu hút
Chương 5: Xây dựng kịch bản hoạt hình 75
- Bắt đầu với “Ai?” và “Cái gì?”
- Ngay từ đầu Video quảng cáo, cần phải nói rõ là ai và sản phẩm là gì. Bất cứ ai nhấp vào Video đều có nhu cầu tìm kiếm một cái gì đó và phải cho họ biết là họ đã đến
đúng nơi. Cũng có thể đặt tin nhắn, thơng điệp của Video, trong 30 giây đầu tiên; Chỉ
cần tóm tắt nó thành một câu và đặt nó vào. Khách hàng sẽ biết họ cần phải làm gì. - Tốc độ Video quảng cáo phù hợp
- Con người trung bình có thể nói 200-250 từ một phút trong cuộc trị chuyện bình thường, nhưng trong một Video, tốt hơn là nên tạo những khoảng trống và tốc độ nói trung bình và rõ ràng. Nên giữ cho cuộc đối thoại giữa 125-150 từ một phút hoặc ít
hơn.
- Lưu ý khi viết kịch bản Video mà để khách hàng có thể hiểu và cảm nhận, đừng để câu chuyện diễn ra quá vội vàng và chóng vánh, khách hàng sẽ cảm thấy hụt hẫng.