Bệnh phấn trắng dưa chuột, bầu bí

Một phần của tài liệu Giáo trình phòng trừ dịch hại (Trang 49 - 50)

CHƯƠNG 4 SÂU BỆNH HẠI RAU

4.2. Phòng trừ sâu bệnh hại dưa chuột, bầu bí

4.2.3. Bệnh phấn trắng dưa chuột, bầu bí

nên phun ngay sau khi hoa thụ phấn; với thanh long, ổi, mận phun 20 ngày sau đậu trái; với nhãn, xoài, cam quýt, bưởi phun 2 tháng sau khi đậu trái,...

4.2.3. Bệnh phấn trắng dưa chuột, bầu

a. Triệu chứng

Bệnh xuất hiện phá hại ngay từ thời kỳ cây con hại lá, thân, cành.

Ban đầu trên lá xuất hiện những chịm nhỏ mất màu xanh hố vàng dần, bao phủ một lớp nấm trắng xám dầy đặc như bột phấn, bao trùm tất cả phiến lá. Lá bệnh chuyển dần từ màu xanh sang vàng, lá khô cháy và rất dễ rụng. Bệnh nặng lớp phấn trắng xuất hiện trên cả thân, cành, hoa làm hoa khô và chết

b. Nguyên nhân gây bệnh

Candolle thuộc bộ Erysiphales, lớp Nấm Túi là loại ký sinh chuyên tính, ngoại ký sinh

c. Đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh

Hình 4.5. Sâu xanh H.

armigera

1. Trưởng thành; 2. Trứng; 3. Trứng phóng to; 5. Sâu non; 6. Mặt chính diện đầu sâu non; 8. Nhộng nhìn mặt bụng; 9. Nhộng nhìn mặt bên. Nguồn bệnh lây lan nằm trên các ký chủ trồng trên đồng ruộng. Nguồn bệnh lây lan nhờ gió.

Nguồn bệnh tồn tại trên tàn dư ở dạng quả thể và sợi nấm là nguồn lây lan cho năm sau vụ sau.

Nhiệt độ thích hợp 20 – 240C, ẩm độ khơng khí cao.

d. Biện pháp phịng chống

Để phòng trừ bệnh này cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác; đặc biệt chú ý thu dọn sạch tàn dư thân lá bệnh, tiêu diệt cỏ dại; sử dụng các giống chống bệnh. Phun thuốc phòng trừ kịp thời ngay sau khi phát hiện bệnh. Dùng Benlat 0,01% hoặc Topsin M. 0,1 % hay Anvil và các loại thuốc chứa lưu huỳnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình phòng trừ dịch hại (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)