Kiến nghị sư phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo (Trang 73 - 74)

2.1. Đối với trường mầm non Hùng Vương- Thị xã Phú Thọ

Cần tổ chức trao đổi kinh nghiệm nhằm đưa ra bài giảng điện tử hay, thích hợp trong việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo.

Giáo viên cần tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức về tin học để có thể chủ động trong việc sưu tầm và thiết kế giáo án điện tử đưa vào phục vụ bài dạy nhằm nâng cao sức tập trung chú ý của trẻ để trẻ hứng thú với hoạt động.

Giáo viên biết chọn bài kết hợp phù hợp theo nội dung bài dạy và sắp xếp bài dạy hợp lí, giờ hoạt động phải biết sử dụng đồ dùng phù hợp, gây hứng thú cho trẻ, biết chọn nội dung tích hợp, trình bày hấp dẫn và phù hợp với trẻ. Giáo viên nắm vững đặc điểm nhận thức về toán cho trẻ và đảm bảo chất lượng giáo dục đồng bộ. Kết hợp trong giờ khéo léo sinh động gây hứng thú cho trẻ.

2.2. Đối với các cấp quản lí

Cần tổ chức thêm các buổi chuyên đề, tập huấn về nội dung, phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo nói chung, biểu tượng hình dạng nói riêng cập nhật nhất, thiết thực nhất, nhất là trong giai đoạn hiện nay.

2.3. Đối với trường Đại học Hùng Vương

Để góp phần nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo, là người giáo viên mầm non trong tương lai ngoài việc nắm được nội dung, phương pháp dạy trẻ về biểu tượng hình dạng người giáo viên cần nắm được cách thức và kĩ năng sử dụng các phần mềm tin học nhằm ứng dụng vào thiết kế giáo án điện tử nâng cao chất lượng dạy trẻ. Do đó kính mong trung tâm tin học ngoại ngữ tổ chức cho sinh viên nói chung và sinh viên ngành giáo dục mầm non nói riêng học và sử dụng được các phần mềm tin học vào phục vụ dạy trẻ trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Thanh Âm (2012), Giáo dục mầm non 1,2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

2.Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non (2005 – 2009), Vụ giáo dục

mầm non, Hà Nội.

3. Lê Thị Huệ- Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên), Thiết kế các hoạt động

học có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngồi trời trong trường mầm non trẻ 3- 4 tuổi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

4. Lê Thị Huệ- Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên), Thiết kế các hoạt động

học có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non trẻ 4- 5 tuổi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

5. Lê Thị Huệ- Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên), Thiết kế các hoạt động

học có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngồi trời trong trường mầm non trẻ 5- 6 tuổi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

6. Đỗ Thị Minh Liên(2002), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn sơ

đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

7. Đỗ Minh Liên (2010), Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng

toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Nga, Module Mầm non 32: Thiết kế và sử dụng giáo án

điện tử.

9. Đinh Thị Nhung (2006), Tốn và phương pháp hình thành các biểu

tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo, NXBĐHQG Hà Nội.

10. Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w