- Nhà bán lẻ (Retailers)
d/ Một số hình thức hoạt động của quan hệ công chúng
5.4.5.1. Sự phát triển nhanh chóng của khuyến mại.
Đối với cả người Tp.HCM và người Hà Nội thì hình thức khuyến mãi mang tính thực tế và khuyến mãi ngay như là giảm giá, mua 2/3 tặng 1 hoặc phiếu siêu thị được ưa chuộng nhất. Các chương trình khuyến mãi phức tạp dù có giải thưởng lớn như chương trình tích lũy điểm, thẻ cào, bốc thăm khơng cịn hấp dẫn nhiều như trước vì thời gian tích điểm đồi q lâu, thẻ cào bốc thăm thì khả năng nhận thưởng khơng cao nên người tiêu dùng không nhận thấy được lợi ích họ được nhận từ việc mua hàng.
a/Ngƣời Việt Nam “nghiện” hàng khuyến mãi
Theo nghiên cứu của Intage VietNam (Former FTA) tìm hiểu về hoạt động mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam tại 4 thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ, trên cơ sở phỏng vấn 1.500 người độ tuổi từ 18 tới 65, những người thường mua sắm và ra quyết định mua hàng chủ yếu trong gia đình, thì kết quả cho thấy: 87% người Việt Nam sẵn sàng mua hàng khuyến mại, trong khi tỷ lệ bình quân khu vực chỉ là 68%; 56% người tiêu dùng Việt Nam hay tìm các sản phẩm khuyến mại khi đang đi mua sắm, so với mức 38% của khu vực.
Đối với cả người Tp.HCM và người Hà Nội thì hình thức khuyến mãi mang tính thực tế và khuyến mãi ngay như là giảm giá, mua 2, 3 tặng 1 hoặc phiếu siêu thị được ưa chuộng nhất. Các chương trình khuyến mãi phức tạp dù có giải thưởng lớn như chương trình tích lũy điểm, thẻ cào, bốc thăm khơng cịn hấp dẫn nhiều như trước vì thời gian tích điểm đồi q lâu, thẻ cào bốc thăm thì khả năng nhận thưởng không cao nên người tiêu dùng không nhận thấy được lợi ích họ được nhận từ việc mua hàng.
Trong khi người Tp.HCM thích được mua 2, 3 tặng 1 thì người Hà Nội lại thích được giảm gía sản phẩm thứ 2 trong một lần mua. Sự khác biệt này cũng xuất phát từ một đặc điểm, người Tp.HCM khá thoáng và thoải mái trong việc chi tiêu, vì vậy họ thường mua nhiều cho một lần và sẽ rất thú vị nếu họ mua và được tặng thêm, trong khi người Hà Nội khá cần kiệm, họ sẽ mua sản phẩm nếu được giảm giá trực tiếp trong lần mua.
GVTH- Ngô Thị Lan Hương Page 85
Cần phải hiểu rằng: Nguyên nhân khiến người Việt "nghiện" khuyến mại hơn những nơi khác trong khu vực là giá các mặt hàng nhu yếu phẩm tại Việt Nam ln leo thang, vì vậy người tiêu dùng Việt quan tâm nhiều hơn tới giá trị thực sự của các sản phẩm.
Khi có khuyến mãi họ sẵn sàng thay đổi thương hiệu hoặc những cửa hàng quen thuộc của mình để mua một mặt hàng tương đương có giá thấp
Một ví dụ điển hình là: Mặc dù Người Việt Nam thường rất kỹ tính chọn sản phẩm thiết yếu hằng ngày như sữa, thức uống có cồn và sản phẩm chăm sóc cơ thể. Hơn 45% nói rằng họ sẽ xem khắp nơi để tìm các thương hiệu họ biết hoặc quen thuộc với họ. Tuy nhiên, sức hấp dẫn của khuyến mại, giảm giá có thể khiến họ "dễ tính" hơn. 50% người tiêu dùng cho biết sẽ thay thế các thương hiệu thức uống và đồ ăn nhẹ quen thuộc bằng những thương hiệu tương đương khác nhưng có giá rẻ hơn hoặc có chương trình khuyến mại.
Nhưng có một thực tế khơng thể phủ nhận là người tiêu dùng dù đang muốn tiết kiệm nhưng trong sản phẩm họ mua yếu tố chất lượng vẫn phải được đảm bảo. Vì vậy chỉ những thương hiệu và các cửa hàng kết hợp được sự tiện lợi, giá trị và chất lượng mới có cơ hội tốt để phát triển trong đặc điểm kinh tế như ở Việt Nam.
Chương trình khuyến mãi sẽ làm cho cuộc cạnh tranh giữa các thương hiệu ngày càng khốc liệt, nhưng người tiêu dùng không hẳn là kẻ nhắm mắt khi mua, cũng không phải là kẻ liều lĩnh, họ tơn trọng sức khỏe và cuộc sống. Vì vậy các doanh nghiệp uy tín, các thương hiệu hàng đầu, những sản phẩm tốt sẽ vẫn phát triển và được người tiêu dùng ủng hộ. Vì đối với những doanh nghiệp lớn, có uy tín trên thị trường thì vấn đề giá thành cũng như tâm lý khách hàng chỉ là yếu tố cần. Việc đưa ra khuyến mãi, giảm giá vào các dịp lễ nhằm mục đích chính là chào mừng các ngày lễ lớn của dân tộc. Đó là dịp để doanh nghiệp tri ân khách hàng, đóng góp cho xã hội thơng qua các sản phẩm mình kinh doanh.
c/Cách làm khuyến mãi hiệu quả.
Khuyến mãi theo mùa
Để hỗ trợ các doanh nghiệp đồng loạt thực hiện khuyến mại trong thời gian dài, phục vụ nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng và thu hút du lịch ngồi nước, Chính phủ nhiều nước đã tổ chức Mùa mua sắm hoặc Tháng khuyến mại. Tại các quốc gia như Singapore, Malaysia tổ chức Mùa mua sắm vào 3 tháng hè với mức độ giảm giá và các giải thưởng hấp dẫn từ các doanh nghiệp.
GVTH- Ngô Thị Lan Hương Page 86
Tại Việt Nam trong những năm gần đây bắt đầu tổ chức Tháng bán hàng khuyến mại. Sở Thương mại (nay là Sở Công Thương) và Sở Du lịch (nay là Sở Văn hóa thể thao du lịch) Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực hiện lần đầu tiên năm2005 vào tháng 9 và từ đó tổ chức đều đặn hàng năm; từ năm 2009 chỉ tổ chức 1 lần vào tháng 9. Sở Thương mại (nay là Sở Công Thương) Hà Nội thí điểm Tuần bán hàng khuyến mại cuối năm 2006 và sang năm 2007 cũng tổ chức Tháng khuyến mại lần đầu vào tháng 10; từ năm 2009, Tháng khuyến mại Hà Nội được tổ chức vào tháng 11.
Đa số người tiêu dùng đều đánh giá cao những nhãn hiệu có chương trình khuyến mãi lớn và quy mơ, những chương trình này thường làm tăng mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với sản phẩm và thương hiệu. 50% người tiêu dùng thay đổi thương hiệu khi một thương hiệu tương đương khác có chương trình khuyến mãi hấp dẫn.
Khuyến mãi có liên kết, có tổ chức.
Vai trị tập hợp và phát động các doanh nghiệp cùng làm khuyến mại trong cùng một thời điểm nhất định trong năm khiến kích thích nhu cầu mua sắm thêm mạnh mẽ từ trong và ngoài nước.
Ngồi vai trị tập hợp, các cơ quan quản lý còn hỗ trợ các doanh nghiệp bằng các hoạt động quảng bá, giới thiệu về chương trình trên các phương tiện truyền thơng (báo chí, truyền hình...), phát tờ rơi, sách cẩm nang thông tin, treo bandrole trên các tuyến đường...
Ở mức độ cao hơn, việc tổ chức định kỳ trong nhiều năm liên tiếp khiến "Tháng khuyến mại" hay "Mùa mua sắm" trở thành quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài nước, đặc biệt tại các đơ thị.
Vì vậy với một chương trình khuyến mãi được thiết kế đồng bộ, hấp dẫn, tính tập trung sẽ đóng một vai trị quan trong trong việc thúc đẩy phát triển thương mại trong mà ngoài nước: - Quảng bá đất nươc, phát triển du lịch
- Giới thiệu hàng thương hiệu Việt ra thế giới - Thúc đẩy phát triển: Người Việt dùng hàng Việt
GVTH- Ngô Thị Lan Hương Page 87
Trung thực, cơng khai, minh bạch: Chương trình khuyến mại phải được thực hiện hợp pháp, trung thực, công khai, minh bạch và khơng được xâm hại đến lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, của các thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân khác.
Không phân biệt đối xử: Không được phân biệt đối xử giữa các khách hàng tham gia chương trình khuyến mại trong cùng một chương trình khuyến mại.
Hỗ trợ khách hàng: Phải bảo đảm những điều kiện thuận lợi cho khách hàng trúng thưởng nhận giải thưởng và có nghĩa vụ giải quyết rõ ràng, nhanh chóng các khiếu nại liên quan đến chương trình khuyến mại (nếu có).
Chất lượng hàng hóa, dịch vụ: Bảo đảm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại và hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại.
Không lạm dụng lịng tin: Khơng được lợi dụng lòng tin và sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm của khách hàng để thực hiện khuyến mại nhằm phục vụ cho mục đích riêng của bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân nào.
Cạnh tranh lành mạnh: Việc thực hiện khuyến mại không được tạo ra sự so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch của tổ chức doanh nghiệp hoặc cá nhân khác nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh.