KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thông qua trò chơi đóng kịch (Trang 65 - 66)

- Giáo viên cần có kỹ năng chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch bản để tổ chức và hướng dẫn trẻ cùng thực hiện.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN

1. KẾT LUẬN

Ngôn ngữ mạch lạc là công cụ, phương tiện của giao tiếp. Ngôn ngữ mạch lạc giúp cho con người có thể thành cơng trong mọi lĩnh vực. Trị chơi đóng kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học là một trong những giờ được trẻ u thích và có giá trị cũng như vai trị rất lớn đối với việc phát triển tồn diện của trẻ và đặc biệt là có ý nghĩa và vai trị tới sự hình thành kỹ năng giao tiếp mạch lạc của trẻ, qua đó giúp phát triển ngơn ngữ, tính độc lập tự tin, khả năng diễn đạt...

Qua nghiên cứu, chúng tôi đã rút ra được một số kết luận sau: trị chơi đóng kịch là một trong những trị chơi góp phần giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, tăng vốn từ, tăng khả năng diễn đạt... và hình thành ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ. Những biện pháp tổ chức trị chơi đóng kịch được dựa trên cơ sở các khoa học liên nghành, trên thực tiễn chăm sóc và giáo dục trẻ việc hình thành ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4 đến 5 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch sẽ đạt hiệu quả cao hơn khi sử dụng các biện pháp đó.

Chúng tơi đã đưa ra 7 phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch:

+ Sưu tầm, xây dựng kịch bản phong phú, đa dạng hướng tới việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc

+ Đọc và kể cho trẻ nghe các câu chuyện giúp trẻ thuộc chuyện + Chuyển thể từ tác phẩm văn học sang kịch bản

+ Hướng dẫn trẻ nắm vững cốt truyện và nội dung theo thơ vai + Hướng dẫn trẻ thể hiện ngôn ngữ và hành động của nhân vật + Phân vai và luyện tập đóng vai

+ Cho trẻ đóng nhiều vai khác nhau + Cho trẻ nhận xét bạn diễn

Các biện pháp trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau. Những áp dụng biện pháp đã chứng minh tính đúng đắn của giả thiết khoa học về việc trẻ đóng kịch theo các tác phẩm văn học đạt kết quả cao hơn.

2. KIẾN NGHỊ

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) thơng qua trị chơi đóng kịch”, tơi xin đề xuất một số ý kiến với hy vọng sẽ khắc phục được những hạn chế còn tồn tại trong việc tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) thông qua trò chơi đóng kịch (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w