Củng cố kiến thức và giao nhiệm vụ về nhà:

Một phần của tài liệu Giao an vat li 10 hay (Trang 156 - 161)

1. Củng cố

Yêu cầu HS đọc lại phần chữ đậm màu xanh ở cuối bài

Làm bài tập 8 trang 162. +Trạng thái 1: P1 = 5 bar , t1 = 250C  T1 = 298 K +Trạng thái 2: t2 = 500C  T1 = 323 K , P2 = ? +AD ĐL Sac-lơ: 5,42bar T T . P P T P T P 1 2 1 2 2 2 1 1 = ⇒ = = Về nhà làm bài tập 4,5,6,7 trang 162 X. Ngời duyệt:

Bài soạn 30 (Ban cơ bản)

Quá trình đẳng tích - Định luật Sác lơ

Của giáo viên: Võ Thị Kim Oanh

Trờng : THPT Nguyễn Huệ

I- mục tiêu

+ Kiến thức:

• Nắm đợc định nghĩa quá trình quá trình đẳng tích. V2 V1 O T(K) P V1<V 2

P T

P = Hằng số khi V = const T

• Nhận biết đợc dạng đờng đẳng tích trong hệ (POT) • Phát biểu đợc định luật Sác – lơ.

+ Kỹ năng:

• Sử lý đợc các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.

• Vận dụng đợc định luật Sác – lơ để giải các bài tập.

II- Chuẩn bị

Giáo viên: Thí nghiệm ở hình 30.1 và 30.2 – SGK Bảng “Kết quả thí nghiệm” – SGK Học sinh:Giấy kẻ ô li : 15 x 15 x cm

Ôn lại nhiệt độ tuyệt đối.

III – Tiến trình dạy học 1- ổn định

2- Kiểm tra bài cũ

- Kể tên các thông số trạng thái của một lợng khí. - Thế nào là quá trình đẳng nhiệt.

- Phát biểu nội dung và biểu thức định luật B-M - Dạng đờng đẳng nhiệt

3- Bài mới

- Nhắc lại thang nhiệt độ tuyệt đối, nhiệt giai Cenxiút.

- Từ định nghĩa quá trình đẳng nhiệt, định luật B-M giới thiệu nội dung nghiên cứu bài mới.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa phát biểu: Định nghĩa quá trình đẳng tích?

Học sinh : trình bày phơng án thí nghiệm hình 30.2

Học sinh tính các giá trị của ở bảng 30.1 và kết quả của

giáo viên, từ đó rút ra mối liên hệ giữa P

i quá trình đẳng tích: sgk–Giáo viên cho học sinh quan sát hình Giáo viên cho học sinh quan sát hình 30.2 và trình bày phơng án thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích.

ii - định luật sác lơ:

1- Thí nghiệm

+ Tiến hành: Giáo viên làm thí nghiệm

+Kết quả thí nghiệm: P

= hằng số T

và T trong quá trình đẳng tích

Học sinh phát biểu về quan hệ P-T trong quá trình đẳng tích.

- Từ phơng trình tổng quát (30.1) viết cho n trạng thái

P1

= P2 = ....

T1 T2

- Làm bài tập ví dụ : Sách giáo khoa - Từ bảng 30.1 và kết qủa thí nghiệm của giáo viên vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của P theo T trong hệ toạ độ (P, T)

- Nhận xét dạng đờng đẳng tích. - So sánh thể tích ứng với hai đờng đẳng tích của cùng một lợng khi vẽ 2- Định luật Sác –lơ P = hằng số nên P ~ T T

Nội dung định luật : SGK Suy ra:

P1

= P2 = ....

T1 T2

Chú ý: Giá trị của P phụ thuộc vào khối lợng và thể tích khí iii - Đờng đảng tích - Định nghĩa: SGK - Vẽ đờng đẳng tích. - Giải thích: Họ các đờng đẳng tích trong cùng một toạ độ (P, T) 4- Củng cố Ghi nhớ trong SGK 5- Hớng dẫn: Bài tập về nhà : 4,5, 6, 7, 8 - SGK Bài 40: (2 tiết) Thực hành:

ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.

I . Mục tiờu :

1. Kiến thức:

 Biết cỏch đo được lực căng bề mặt của nước tỏc dụng lờn 1 chiếc vũng kim loại nhưng chạm vào mặt nước, từ đú xỏc định hệ số căng bề mặt của nước ở nhiệt độ phũng.

2. Kĩ năng:

 Biết cỏch sử dụng thước cặp đo độ dài chu vi vũng trũn .

 Biết cỏch dựng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tỏc khộo để đo được chớnh xỏc giỏ trị lực căng tỏc dụng vào vũng.

 Tớnh hệ số căng bề mặt và xỏc định sai số của phộp đo.

5 bộ thớ nghiệm mỗi lớp. Mỗi bộ gồm:

 1 lực kế 0,1N cú độ chớnh xỏc 0,001N.

 1 vũng kim loại (hoặc vũng nhựa ) cú dõy treo.

 2 cốc đựng chất lỏng (nước sạch) nối thụng nhau.

 1 thước cặp 0 – 150/0,05mm.

 Giấy lau mềm.

 Kẻ bảng ghi số liệu theo mẫu bài 40 sgk VL10.

2) Học sinh:

 Nghiờn cứu nội dung bài thực hành trong SGK VL10.

 Bỏo cỏo thớ nghiệm.

 Mỏy tớnh cỏ nhõn.

III . Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động 1 : (10’) Cơ sở lớ thuyết của phộp đo. Hoạt động của học sinh.

 Xỏc định độ lớn lực căng bề mặt từ số chỉ của lực kế và trọng lượng của vũng.

 Viết biểu thức tớnh hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.

Trợ giỳp của giỏo viờn. Mụ tả thớ nghiệm H40.2

 Hướng dẫn:Xỏc định lực tỏc dụng lờn vũng

 Đường giới hạn mặt thoỏng là chu vi trong và ngoài của vũng.

Hoạt động 2 : (15’) Nờu phương ỏn thớ nghiệm Hoạt động của học sinh.

 Thảo luận để rỳt ra cỏc đại lượng cần xỏc định.

 Xõy dựng phương ỏn xỏc định cỏc đại lượng.

Trợ giỳp của giỏo viờn.

 Hướng dẫn : từ biểu thức tớnh hệ số căng mặt ngoài vừa thiết lập.

 Nhận xột và hoàn chỉnh phương ỏn

Hoạt động 3 : (10’) Tỡm hiểu cỏc dụng cụ thớ nghiệm. Hoạt động của học sinh.

 Quan sỏt và tỡm hiểu hoạt động của cỏc dụng cụ thớ nghiệm cú són.

Trợ giỳp của giỏo viờn.

 Giới thiệu: cỏch sử dụng thước kẹp cỏch dựng lực kế

nhạy,cỏch đọc kết quả cỏch thay đổi mực nước ở cốc A (H40.2)

Hoạt động 4 : (30’) Tiến hành thớ nghiệm. Hoạt động của học sinh.

 Tiến hành thớ nghiệm theo nhúm

 Ghi kết quả vào bảng đó kể sẵn.

Trợ giỳp của giỏo viờn.

 Hướng dẫn cỏc nhúm: lắp cỏc dụng cụ và đo, đọc kết quả.

 Theo dừi học sinh làm thớ nghiệm , nhắc nhở cỏc nhúm nghiờm tỳc, cẩn thận, nhẹ

nhàng,chớnh xỏc khi thao tỏc .Ghi kết quả thớ nghiệm trung thực.

Hoạt động 5 : (20’) Trỡnh bày kết quả , xử lớ số liệu. Hoạt động của học sinh.

 Hoàn thành bảng số liệu trong bảng.

 Tớnh sai số cỏc phộp đo, viết kết quả đo hệ số căng mặt ngoài

 Mỗi nhúm cử 1 học sinh lờn trỡnh bàykết quả.

Trợ giỳp của giỏo viờn.

 Nhắc lại cỏch tớnh sai số của phộp đo trực tiếp và giỏn tiếp.

 Nhận xột kết quả đo của cỏc nhúm, thống nhất kết quả .

Hoạt động 6 : (5’) Nhận xết giờ thực hành, bài tập về nhà. Hoạt động của học sinh.

Chộp cõu hỏi và bài tập về nhà.

Trợ giỳp của giỏo viờn. Nờu cõu hỏi :

 Nguyờn nhõn gõy ra sai số trong cỏc phộp đo? Cỏch khắc phục?

 Nếu thay đổi nhiệt độ của chất lỏng thỡ hệ số căng bề mặt của nú cú thay đổi khụng? Tại sao?

Ngày ……tháng...năm ...

Bài 33: nguyên lý nhiệt động lực học

Ngời soạn : Nguyễn Thị Dung

Trờng: THPT Phạm Văn Nghị Thời gian soạn: 15/8/2006

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phát biểu và viết đợc công thức của nguyên lý 1 NĐLH; Nêu đợc tên , đơn vị, và quy ớc về dấu của các đại lợng trong công thức

- Phát biểu đợc nguyên lý 2 NĐLH(2 cách)

2. Kỹ năng:

- Vận dụng đợc nguyên lý thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lý tởng để viết và nêu ý nghĩa vật lý của biểu thức của nguyên lý 1 cho từng quá trình

- Vận dụngđợc nguyên lý thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tơng tự

- Nêu đợc ví dụ về quá trình không thuận nghịch

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ mô tả chất khí thực hiện công - Mô hình động cơ điêzen

2. Học sinh:

Ôn lại bài (Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt ) Bài 27 vật lý lớp 8

Một phần của tài liệu Giao an vat li 10 hay (Trang 156 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w