Tiết 1
1. Hoạt động 1 ( 15– ) Tìm hiểu định luật I NiuTơn .
Học sinh Giáo viên
a) Đọc phần 1 sách giáo khoa trang 59. - Học sinh quan sát thí nghiệm.
- Học sinh nêu nhận xét. - Viết tiên đoán Galilê vào vở.
b. - Đọc định luật I NiuTơn.
- Ghi định luật I vào vở.
c. – Nêu ra suy nghĩ .
- Ghi khái niệm vào vở. - Thực hiện câu lệnh C1
a) Cho học sinh đọc đoạn 1 sáchgiáo khoa trang 59. giáo khoa trang 59.
- Làm thí nghiệm 3 trờng hợp trong sách giáo khoa trang 59.
- Nêu tiên đoán Galilê .
b) yêu cầu học sinh rút ra ý quantrọng trong định luật I NiuTơn. trọng trong định luật I NiuTơn. c) - Gợi ý cho học sinh từ định luật I NiuTơn để đa ra khái niệm về quán tính.
- Đa ra khái niệm quán tính. - Nêu câu lệnh C1.
- Nêu kết quả thực hiện C1.
2/ Hoạt động 2: (25– )Tìm hiểu định luật II NiuTơn NiuTơn
Học sinh Giáo viên
a) – Vật chuyển động có gia tốc. a) – Nếu hợp lực tác dụng vào vậtkhác không thì vật sẽ chuyển động khác không thì vật sẽ chuyển động nh thế nào ?.
- Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì gia tốc của vật càng lớn.
- Cùng một lực tác dụng nhng nếu vật nào có khối l- ợng càng lớn thì gia tốc nhỏ.
- Gia tốc có cùng hớng với lực gây ra gia tốc đó. - Đọc định luật II NiuTơn.
- Ghi định luật II NiuTơn vào vở. - Lắng nghe chú ý và ghi vào vở.
- Học sinh áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
b) – Học sinh suy luận.
- Ghi định nghĩa khối lợng vào vở . - Thực hiện câu lệnh C3
- Nêu tính chất của khối lợng
c) - Ghi định nghĩa trọng lợng, trọng lực vào vở - Suy luận đa ra công thức của trọng lực.
- Ghi công thức vào vở. - Thực hiện câu lệnh C4.
- Gia tốc của vật phụ thuộc vào lực tác dụng nh thế nào ?.
- Gợi ý cho học sinh .
- Phát biểu định luật II NiuTơn và ghi công thức lên bảng.
- Nêu chú ý khi áp dụng định luật II NiuTơn.
- Cho ví dụ về hợp lực.
- Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. b) – Nêu câu lệnh C2.
- Gợi ý .
- Phát biểu định nghĩa khối lợng. - Nêu câu lệnh C3.
- Gợi ý để học sinh tìm hiểu tính chất của khối lợng.
c) – Nêu định nghĩa trọng lực,trọng lợng. trọng lợng.
- Phân biệt trọng lc, trọng lợng. - Gợi ý học sinh áp dụng định luật II NiuTơn vào trờng hợp vật rơi tự do để tìm trọng lực.
- Viết công thức lên bảng. - Nêu câu lệnh C4
Hoạt động 3 ( )Tìm hiểu định luật III NiuTơn
Học sinh Giáo viên
a) quan sát, phân tích các hiện tợng. - Rút ra nhận xét.
- Ghi kết luận vào vở.
b) – Suy nghĩ trả lời.
- Ghi định luật III NiuTơn vào vở. - Thực hiện câu lệnh C5
c) – Nghiên cứu sách giáo khoa đa ra khái niệmlực và phản lực . lực và phản lực .
- Đặc điểm của lực và phản lực.
a) Cho học sinh quan sát, phântích hiện tợng bởi các ví dụ trong tích hiện tợng bởi các ví dụ trong bài.
- Nêu kết luận về hiện tợng tơng tác.
b) – Lực của vật A tác dụng lênvật B và lực của vật B tác dụng lên vật B và lực của vật B tác dụng lên vật A có mối quan hệ gì về độ lớn và hớng hay không?
- Phát biểu định luật III NiuTơn . - Viết công thức lên bảng.
- Nêu câu lệnh C5
c) – Lấy ví dụ về sự tơng tác giữacác vật. Cho học sinh xác định lực các vật. Cho học sinh xác định lực
- Xem ví dụ sách giáo khoa trang 63.