- Phân biệt đợc khái niệm công trong ngôn ngữ thông thờng và công trong vật lý.
2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trờng
Đề xuất vấn đề và nêu câu hỏi: Giả sử vật m chuyển động trong trọng trờng từ vị trí M đến N.
Tìm mối liên hệ giữa cơ năng của vật ở
Xét vật chuyển động từ vị trí M đến N. Wđ tăng thì Wt giảm . Cả động năng và thế năng thay đổi đều liên quan đến công của trọng lực. Từ mối liên quan đó rút ra đợc biểu thức:
Cho học sinh rút ra kết luận từ công thức trên.
Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng?
Viết biểu thức cho hai vị trí và nêu điều kiện áp dụng định luật bảo toàn cơ năng?
Từ biểu thức giáo viên gợi ý học sinh rút ra hệ quả:
Khi vật chuyển động trong trọng trờng cả động năng và thế năng đều biến đổi nhng tổng của chúng không đổi.
Có nhận xét gì về sự biến đổi động năng và thế năng?
Khái quát lại đa ra hệ quả.
bày kết quả.
Xét tại điểm M và N vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực: Wt (M) - Wt (N) =AMN (1) Wđ (N) - Wđ (M) =AMN (2) Từ (1) và (2): Wt (M) - Wt (N) = Wđ (N) - Wđ (M) Wđ (M)+ Wt (M) = Wđ (N) + Wt (N) WM = WN
Kết luận: M, N bất kì nên cơ năng không đổi ( bảo toàn)
Nêu nội dụng định luật bảo toàn cơ năng. Biểu thức: W = WM + WN = hằng số mv2 +mgz 2 1 = hằng số Xét hai vị trí: W1 = W2 = + 1 2 1 2 1 mgz mv 2 2 2 2 1 mgz mv +
Điều kiện áp dụng: Vật chuyển động trong trong trờng.
Học sinh thảo luận trả lời
Khi Wđ tăng thì Wt giảm và ngợc lại.
3. Hệ quả
Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trờng. Nếu Wđ năng giảm thì Wt tăng (Wđ chuyển hoá thành Wt) và
ngợc lại.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 Ngoài trọng lực, khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi thì cơ năng của vật sẽ nh thế nào?
Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi C1.
II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Mô tả dao động của con lắc lò xo (vẽ