IV) Củng cố kiến thức và hớng dẫn bài tập về nhà.
2/ Kiểm tra bài cũ (4'): Gọ i1 học sinh nêu cơ sở lí thuyết của phơng án thí nghiệm: 3/ Tiến trình:
3/ Tiến trình:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 4: (20')
- Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
- Xác định góc nghiêng giới hạn α0 để vật bắt đầu trợt trên mặt phẳng nghiêng. - Đo hệ số ma sát trợt.
Hoạt động 5: (17')
- Giáo viên kiểm tra và ghi nhận kết quả thực hành.
- Yêu cầu học sinh tắt điện đồng hồ đo thời gian.
Hoạt động 4:
- Học sinh các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào mẫu báo cáo chuẩn bị sẵn.
- Học sinh các nhóm làm báo cáo thực hành ngay tại lớp, sử lí kết quả thí nghiệm, tính sai số rút ra kết luận và nhận xét.
Hoạt động 4 Củng cố: (3')
Yêu cầu học sinh về nhà vận dụng phơng pháp định luật bảo toàn cơ năng tính à và đa ra phơng án đo à.
Bài 17 :
Cân bằng của một vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song =========================
Nhóm Lý - Trờng trung học Trực Ninh B
A.Mục tiêu bài học
1.về kiến thức
Ghi nhớ đợc : - Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực , cách xác - Định trọng tâm một vật
- Điều kiện cân bằng của một lực chịu tác dụng của ba lực không song song - Quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy
2.Về kĩ năng :
- Sử dụng đợc quy tắc hình bình hành đã học từ trớc
- Biết phơng pháp xác định trọng tâm của vật (hình 17.3 - thí nghiệm ) - áp dụng lý thuyết đã học để giải bài tập phần : điều kiện cân bằng của vật
của hai lực và ba lực không song song