V- Giao nhiệm vụ về nhà: (2 phút)
1. ổn định tổ chức :1 phút 2 Tổ chức hoạt động dạy học
2. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Giáo viên Học sinh
- Đặt câu hỏi: phát biểu định luật paxcan? viết công thức?
- áp suất thuỷ tĩnh phụ thuộc gì? viết biểu thức?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chất lỏng lí tởng
- Trả lời:
- Viết công thức: P = Png + ρgh - áp suất thuỷ tĩnh tại một điêmt phụ
thuộc vào độ sâu của điểm đó - Viết biểu thức:
giáo viên
- Y/c học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: thế nào là chất lỏng lý tởng
- Thông báo: chất khí có chảy thành dòng. khi đó chất khí có t/c giống nh chất lỏng chảythành dòng.Y/c học sinh quan sát H42.1 - Gợi mở: tìm hiểu sự chảy thành dòng của chất lỏng Học sinh - Trả lời: - Học sinh so sánh sự “ chảy thành dòng” ở 2 hình ( H42.1)
Nội dung ghi bảng - Chuyển động của chất lỏng lí tởng. - Điều kiện để chất lỏng lí tởng: + Chất lỏng chảy với vận tốc nhỏ + Chất lỏng không nén - Chuyển động của chất lỏng lí tởng gọi là sự chảy ổn định ( hay chảy thành dòng)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đờng dòng, ống dòng
Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng
- Đọc SGK đờng dòng là gì? - Nhận xét câu trả lời. - Quan sát TN H42.2 - ống dòng là gì? - Đặc điểm vận tốc của phân tử chất lỏng tại một điểm?
+ Gợi ý: phơng, chiều độ lớn
-Tại các điểm khác nhau vận tốc chảy các phần tử nh thế nào? Vận tốc phụ thuộc vào gì? Mô tả đờng dòng trong ống dòng? - Vận tốc chất lỏng phụ thuộc vào mật độ đờng dòng nh thế nào? - giải thích điều này (Tìm hiểu ở hoạt động 4)
- trả lời: - Trả lời:
- Trả lời: ( sau khi đã thảo luận và tìm hiểu SGK) - Trả lời: là khác nhau. - Trả lời: v phụ thuộc vào toạ độ không phụ thuộc vào thời gian
- Trả lời: ống dòng thẳng đờng dòng là những đờng song song - Trả lời: v càng lớn, các đờng dòng càng xít nhau. 2. Đờng dòng, ống dòng - Đơng dòng: là quỹ đạo c/đ của mỗi phần tử của chất lỏng ( khi chảy ổn định)
- ống dòng: là một phần của chất lỏng.Chuyển động có mặt biên tạo bởi các đờng dòng.
- Vận tốc các phần tử chất lỏng tai một điểm:
+ phơng: tiếp tuyến với đờng dòng tai điểm đó. + Chiều: hớng theo dòng chảy
+ Độ lớn : không đổi - Tại các điểm khác nhau trên đờng dòng, vận tốc chất lỏng là khác nhau. - Trong dòng chảy của chất lỏng, ở nơi có vận tốc càng lớn thì các đờng dòng càng xít nhau.
Hoạt động 4: Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong ống dòng, lu lợng chất lỏng.
- Quan sát ống dòng H42.3
- Gọi S1, S2 là tiết diện ngang 2 đầu ống
Gọi v1, v2 là vận tốc của phơng trình chất lỏng khi đi qua S1, S2. Tìm hệ thức liên hệ S1, S2, v1, v2 - Gợi ý học sinh cách đa ra hệ thức là: thể tích chất lỏng đi vào mặt S1 bằng thể tích chất lỏng đi raS2 trong cùng một khoảng thời gian ∆t - Hệ thức kết luận gì? giải thích câu hỏi ở hoạt động 3. - Nhận xét tích của điện tích tiết diện và vận tốc chảy? - Đơn vị của lu lợng? ý nghĩa của lu lợng
- H 42.3 tham khảo SGK, suy luận đa ra hệ thức
( 42.2)
- Ta có: ….
( H/S suy luận và đa ra công thức) - Kết luận:... - Giải thích: vận tốc lớn tiết diện nhỏ các đờng càng sít nhau - Trả lời: S1v1 = S2v2 = không đổi. - Trả lời: S ( m2), v ( m/s) A ( m3/s) A cho biết thể tích chất lỏng chảy đợc trong 1 đơn vị thời gian.
3. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng lu lợng chất lỏng a, Hệ thức liên hệ giữa tốc độ và tiết diện. - Hệ thức: - Kết luận: trong 1 ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với diện tích tiết diện ống b, lu lợng chất lỏng: A = S1 v1 = S2 v2 ( A lu l- ợng chất lỏng = m3/s) - Kết luận: khi chảy ổn
định, lu lợng chất lỏng trong 1 ống dòng là không đổi
Hoạt động 5: Tìm hiểu định luật Becnuli cho ống dòng nằm ngang
Nêu câu hỏi C1
đa ra địh luật Becnuli ( Tạm công nhận) - Nhận xét thứa nguyên của đại lợng - Nếu gọi là ánh sáng động ( sở dĩ có ánh sáng này có chất lỏng có vận tốc)
- Phân biệt áp suất động, tĩnh, ánh sáng toàn phần? - Từ định luật Becnuli hệ quả giữa vận tốc và áp suất tĩnh? - Liên hệ thực tế - trả lời: ρv2/2 có thứ nguyên của áp suất
- Trả lời: ống nhỏ v lớn ánh sáng động lớn ánh sáng tĩnh nhỏ
- Trả lời: ở con hẻm, vòi nớc chảy
4. Định luật Becnuli cho ống dòng nằm ngang BThức:
P + ρv2/2 = Const
P: áp suất tĩnh lại điểm ta xét ( N/m2)
ρ: khối lợng riêng của chất lỏng ( Kg/m3) v: vận tốc chất lỏng tại điểm ta xét ( m/s) Đặt Pđ = ρv2/2 áp suất động của chất lỏng - Phát biểu định luật * Hệ quả: ở chỗ ống hẹp và vận tốc lớn thì ánh sáng tĩnh giảm Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, dặn dò
Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng
- Y/c học sinh thảo luân trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1
- Y/c làm việc cá nhân giải bài tập 2 ( gợi ý đổi đơn vị, tính diện tích tiết diện) - Củng cố nắm kiến thức chất lỏng lí tởng, đờng dòng, ống dòng, định luật Becnuli - Dặn dò: + Học bài cũ + Làm bài tập 3, 4 + Chuẩn bị cho bài sau
- Trả lời: C ( sai)
- Học sinh tự giải Bài tập 2
- Ghi nhận đợc kiến thức
- Bài 1/trang 205 + Chon C
- Bài 2/ trang 205
Ngời soạn: Nguyễn Thanh Tùng giáo án: bài 56
sự bay hơi và sự ngng tụ
---
1. Mục tiêu dạy học: a. Về kiến thức:
- Biết đợc ý nghĩa cảu nhiệt độ tới hạn.
- Biết đợc độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tơng đối của không khí và điểm dơng. Biết xác định đợc độ ẩn tơng đối dùng ẩn kế khô ớt.
- Nêu đợc ảnh hởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con ngời, đời sống động thực vật và chất lợng hàng hoá.
b. Về kỹ năng:
- Giải thích quá trình bay hơi, ngng tụ, áp suất hơi bão hoà.
- Giải thích đợc những ứng dụng của sự hoá hơi hay ngng tụ trong thực tế ( nh việc làm lạnh tủ lạnh, nồi áp suất...)
- Sử dụng thiết bị thí nghiệmáp kế, xi lanh để tiến hành thí nghiệm về ngng tụ. - Sử dụng dụng cụ đo độ ẩm không khí
- Biết tính toán về nhiệt hoá hơi, về các độ ẩm.
- áp dụng đợc công thức nhiệt hoá hơi: Q = Lm và công thức tính độ ẩm tỉ đối f = a/A.