Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an vat li 10 hay (Trang 77 - 83)

……… ……… ……… ………

Ngày soạn:

Tiết 29 Bài 18: Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.

Mô men lực.

I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức, đơn vị của mô men lực.

- Phát biểu đợc quy tắc mô men lực ( Điều kiện cân bằng của 1 vật có trục quay cố định). 2. Kỹ năng:

- Học sinh vận dụng đợc khái niệm mô men lực và quy tắc mô men lực để giải thích một số hiện tợng vật lý trong đời sống va kỹ thuật và để giải quyết các bài tập trong SGK. - Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Thí nghiệm nh trong hình 18.1 – SGK chuẩn.

+ Một số tài liệu về cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định, trục quay tạm thời ( điểm tựa) để giải thích cho HS.

- HS: Lý thuyết về đòn bẩy ( lớp 6 ).

III/ Tiến trình dạy học:

Hớng dẫn của GV Hoạt động của HS

- Dẫn dắt nh SGK chuẩn.

- Gợi ý để HS nhớ lại quy tắc đòn bẩy đã

học ở lớp 6. - 1 HS nhắc lại quy tắc đòn bẩy. Các bạn còn lại lắng nghe và nhận xét. - Cả lớp nắm bắt đợc tình huống để làm quen với một quy tắc tổng quát hơn của bài học: Quy tắc mô men lực.

Hớng dẫn của GV Hoạt động của HS

- Lần lợt ghi đầu bài và mục I và tiểu mục 1 lên bảng.

- Trớc khi đi vào thí nghiệm, GV giới thiệu “đĩa mô men”.

- Đặt vấn đề: Trong trờng hợp đĩa có trục quay cố định thì lực tác dụng vào đĩa có tác dụng nh thế nào đối với đĩa?. - Gọi 1 HS lên làm thí nghiệm.

- Hỏi:

+CH1: Treo các quả cân tạo lực F1 và thả tay.

+CH2: Treo các quả cân tạo lực F2 và thả tay.

- Hỏi:

+ CH3: Ta có thể tác dụng đồng thời vào vật 2 lực F1, F2 để vật không quay đợc không?. Nếu đợc thì sẽ giải thích sự cân bằng đó của vật nh thế nào?. - Cho HS về chỗ và củng cố lại 2 ý: + Đối với những vật có trục quay cố định thì lực có tác dụng làm quay.

+ Vật cân bằng khi tác dụng làm quay Theo chiều kim đồng hồ của lực này bằng tác dụng làm quay ngợc chiều kim đồng hồ của lực kia.

- Đặt vấn đề: Chúng ta hãy tìm một đại lợng vật lý đặc trng cho tác dụng làm quay của lực.

- Ghi mục 2 lên bảng: Mô men lực. - Trở lại thí nghiệm. Hớng sự chú ý của HS vào độ lớn F1, F2 và khoảng cách d1, d2 từ trục quay đến giá của F1,F2.

- Gọi 1 HS làm tiếp TN khi cho F1d1 > F2d2 và F1d1 < F2d2.

- Từ đó GV đa ra thuật ngữ mô men lực và định nghĩa mô men lực.

- Ghi đầu bài và các tiểu mục trên bảng vào vở.

- Lắng nghe GV giới thiệu về “ đĩa mô men”.

- HS lắng nghe GV đặt vấn đề và cùng suy nghĩ.

- 1HS lên làm thí nghiệm dới sự hớng dẫn của GV. Các bạn khác quan sát. - Trả lời:

+ CH1: Đĩa quay theo chiều kim đồng hồ.

+ CH2: Đĩa quay ngợc chiều kim đồng hồ.

-Từ đó HS tự rút ra KL: Lực có tác dụng làm quay vật.

- HS làm thí nghiệm tự thay đổi điểm đặt, giá và độ lớn lực F2 để đĩa đứng yên.Sau đó HS giải thích.

- Cả lớp lắng nghe và ghi 2 ý vào vở.

- Lắng nghe vấn đề và cùng suy nghĩ. - HS ghi vào vở.

- HS nhận xét: F1.d1 = F2d2

- HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét. - HS đứng dậy đọc định nghĩa trong SGK và ghi nhớ định nghĩa, công thức.

Hớng dẫn của GV Hoạt động của HS

- Ghi các đề mục II, 1 lên bảng.

- GV yêu cầu HS đọc quy tắc trong SGK. - Từ quy tắc, HS có thể rút ra biểu thức của quy tắc: F1d1 = F2d2

- Ghi đề mục 2 lên bảng.

- Nêu vấn đề: Quy tắc mô men lực còn có thể áp dụng cho những vật không có trục quay cố định mà chỉ có trúc quay tạm thời.

- Lấy ví dụ nh trong SGK chuẩn.

- Đề nghị HS lấy một vài ví dụ, giải thích một vài hịên tợng. VD: Nghiêng ghế sang một bên, xe đẩy cút kít, nhổ đinh bằng búa...

- Một HS đọc SGK, cả lớp lắng nghe. - Suy nghĩ để đa ra CT:

M1 = M2 ⇔ F1d1 = F2d2

- HS chú ý nghe vấn đề và liên tởng trong cuộc sống, kỹ thuật những vật không có trục quay cố định mà có trục quay tạm thời. - HS vẽ hình và phân tích.

- HS giải thích.

Hớng dẫn của GV Hoạt động của HS

- Đặt 2 câu hỏi:

+ Nhắc lại khái niệm mô men lực. + Nhắc và ghi lại công thức của quy tắc mô men lực.

- Ra BTVN: Các bài 1→5 ( tr 103).

- Một HS nhắc lại khái niệm mô men lực, cả lớp lắng nghe và nhận xét.

- Một HS phát biểu lại, cả lớp nhận xét. - Ghi bài làm VN.

IV. Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

Ngày soạn:

Tiết 30 Bài 19: Qui tắc hợp lực song song cùng chiều

I-Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

-Phát biểu đợc qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. -phân tích lực thành hai lực song song cùng chiều.

Hoạt động 4: Phát hiện quy tắc mô men lực ( 15 phút).

-Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

1.3.Về t duy:Chủ động ,tích cực , tự giác, sáng tạo,... 1.4.Về thái độ:Nghiêm túc ,chủ động,...

II-Chuẩn bị :

1.Giáo viên:Các thí nghiệm theo hình 19.1 và hình 19.2 SGK.

2.Học sinh:Ôn lại phép chia trong ,chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.

III,Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập ( 3 phút).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Đặt câu hỏi (CH)

CH1: Muốn tìm hợp lực 2 lực đồng qui ta áp dụng qui tắc nào ?Phát biểu qui tắc đó? CH2:Qui tắc đó có áp dụng đợc để tìm hợp lực song song không?Tại sao:

-Dẫn vào bài mới :Nh SGK ?

-Thảo luận chung toàn lớp. -Trả lời câu hỏi(CH).

-Các học sinh còn lại theo dõi bạn trả lời để nắm bắt tình huống.

-Lần lợt ghi đầu bài ,mục I;tiêu mục 1. -Cho hs dọc phần I đến hết tiểu mục 1.

-Chia lớp thành 4 nhóm,cho các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.

-Theo dõi học sinh làm thí nghiệm .

-Giáo viên:Gợi ý :Qua thí nghiệm làm sáng tỏ 3 vấn đề.

-Nêu câu lệnh C1

(GV gợi ý cho học sinh dùng qui tắc mô men lực đối với trục quay O).

-Nêu vấn đề tiếp theo :Tìm 1 lực thay thế 2 lực 1

P→ và 2

P→ sao cho có tác dụng nh 2 lực đó.Lực thay thế này đặt ở đâu?Có độ lớn bằng bao nhiêu? -Nếu thấy cần thiết giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực tác dụng.

-Cho học sinh làm thí nghiệm hình 19.2 SGK để kiểm chứng . -Nêu câu lệnh C2 -Đọc phần I đến hết tiểu mục 1. -Nhóm nhận ,xem dụng cụ thí nghiệm lắp ráp làm thí nghiệm H19.1 SGK: +Quan sát để rút ra nhận xét về giá,chiều của 3 lực.

+Đọc ghi số chỉ lực kế ,tìm mối quan hệ giữa ba lực.

+Đo khoảng cách O1O;OO2.Tìm mối liên hệ giữa các lực và 2 khoảng cách đó . -Thực hiện câu lệnh C1 theo nhóm ,cử đại diện báo cáo .

-Thảo luận chung toàn lớp -Tìm ra câu trả lời.

-Làm thí nghiệm hình 19.2 SGK để kiểm chứng theo nhóm, báo cáo kết quả.

-Thực hiện câu lệnh C2 ,theo nhóm cử một đại diện báo cáo.

Hoạt động 3: II,Qui tắc tổng hợp hai lực song song (14 phút).

-Ghi đề mục II,tiểu mục 1.

-Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh rút ra qui tắc tổng hợp hai lực song song ?

-Thông báo : Qui tắc trên vẫn đúng cho cả trờng hợp thanh AB không vuông góc với 2 lực thành phần

1

F→ và 2

F→ .

-Nêu vấn đề : Vận dụng qui tắc hợp lực song song để giải thích về trọng tâm của vật. -Ghi tiểu mục 2.

CH1:Ta chia vật ra số lớn phần tử nhỏ .Trọng lực của vật là gì?

-Gv thông báo :Những vật đồng chất có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng.

-Nêu câu lệnh C3.

-Thảo luận chung cả lớp .

-Phát biểu tổng hợp hai lực song song . -Thảo luận chung cả lớp :Một học sinh chứng minh.

-Học sinh đọc tiểu mục 2.

-Trả lời CH1 ghi nội dung vào vở. -Ghi nội dung vào vở.

-Thực hiện câu lệnh C3 .(Thảo luận chung cả lớp )

thành 2 lực 1

F→ và 2

F→ song song với lực Fur nh thế nào?

-Nêu câu lệnh C4.

Tóm tắt nội dung thảo luận để đa ra đặc điểm hệ 3 lực song song cân bằng.

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:(2 phút)

-Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ.

-Ra bài làm ở nhà :Các câu hỏi và bài tập từ 1→5 SGK Yêu cầu ôn lại kiến thức mô men lực.

-Đọc phần tóm tắt . -Ghi bài tập về nhà.

-Ôn lại kiến thức mô men lực.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 10 hay (Trang 77 - 83)