Địa bàn khảo sát

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 48)

2.1 .Đối tƣợng điều tra

2.1.1. Địa bàn khảo sát

Việc khảo sát thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đƣợc tiến hành tại Trƣờng Mần non Hoa Thủy Tiên- xã Thụy Vân- Việt Trì- Phú Thọ.

2.1.2. Đối tượng khảo sát

Đối tƣợng khảo sát là việc thiết kế trò chơi ĐVTCĐ nhằm GDGT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.

2.2. Mục đích khảo sát

Tìm hiểu thực trạng tình hình GDGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hiện nay. Trên cơ sở khảo sát, đánh giá khách quan, khoa học thực trạng đó, đề xuất biện pháp phù hợp, có hiệu quả GDGT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đặc biệt thơng qua trị chơi ĐVTCĐ để giáo dục giới tính cho trẻ.

2.3. Nội dung khảo sát

- Thực trạng tình hình GDGT cho trẻ 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non hiện hành.

- Thực trạng thiết kế TC ĐVTCĐ nhằm GDGT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi ở một số trƣờng mầm non.

- Thực trạng về kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ 5 – 6 tuổi về giới tính.

2.4. Phƣơng pháp khảo sát

- Phƣơng pháp quan sát :

Đây là phƣơng pháp xuyên suốt quá trình từ khi xác định thực trạng đến khi làm thực nghiệm, chúng tôi xuống lớp mẫu giáo lớn để quan sát cách GDGT cho trẻ và quan sát những hành vi, thái độ của trẻ trong suốt quá trình thực hiện.

- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu Anket :

quan đến việc GDGT ở trƣờng mầm non và việc sử dụng TC ĐVTCĐ nhằm GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi.

- Phƣơng pháp đàm thoại :

Trò chuyện với trẻ, sử dụng các trò chơi ĐVTCĐ để kiểm tra kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ 5 – 6 tuổi về giới tính.

2.5. Tiêu chí, thang đánh giá mức độ và biểu hiện của trẻ 5-6 tuổi về giới tính

*Tiêu chí đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ 5 – 6 tuổi về giới tính

Dựa trên mục tiêu của GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi để đƣa ra các tiêu chí đánh giá nhƣ sau:

Tiêu chí 1: Nhận thức(4 điểm)

Mức độ cao

- Hiểu biết của trẻ về giới tính của bản thân + Trẻ nói đƣợc chính xác mình thuộc giới nào.

+ Trẻ gọi tên chính xác các bộ phân trên cơ thể và cơ quan sinh dục ngồi.

+ Trẻ nói đƣợc cách vệ sinh cơ thể và cơ quan sinh dục của mình. - Hiểu biết của trẻ về mối quan hệ với ngƣời khác giới

+ Phân biệt đƣợc chính xác nam và nữ qua những dấu hiệu đặc trƣng bên ngồi.

+ Trẻ nói đƣợc đặc trƣng “tính nam, tính nữ”

+ Trẻ hiểu và nói đƣợc đƣợc q trình mang thai và sinh nở của ngƣời mẹ.

Mức độ tương đối cao

- Hiểu biết của trẻ về giới tính của bản thân + Trẻ nói đƣợc mình thuộc giới nào.

+ Trẻ gọi tên đƣợc các bộ phân trên cơ thể và cơ quan sinh dục ngoài nhƣng chƣa đầy đủ

+ Trẻ nói đƣợc cách vệ sinh cơ thể và cơ quan sinh dục của mình. - Hiểu biết của trẻ về mối quan hệ với ngƣời khác giới

+ Biết đƣợc nam và nữ qua những dấu hiệu đặc trƣng bên ngoài. + Biết đƣợcsự mang thai và sinh nở của ngƣời mẹ.

Mức độ trung bình

- Hiểu biết của trẻ về giới tính của bản thân + Trẻ chỉ nói đƣợc mình thuộc giới nào.

+ Trẻ gọi tên đƣợc một số bộ phân trên cơ thể, chƣa nói đƣợc cơ quan sinh dục ngồi.

+ Trẻ chƣa nói rõ đƣợc cách vệ sinh cơ thể và cơ quan sinh dục của mình. - Hiểu biết của trẻ về mối quan hệ với ngƣời khác giới

+ Chƣa nhận biết rõ đƣợc nam và nữ qua những dấu hiệu đặc trƣng bên ngoài.

+ Chỉ biết mẹ mang thai và sinh ra mình chứ chƣa biết quá trình cụ thể.

Mức độ thấp

- Hiểu biết của trẻ về giới tính của bản thân + Trẻ khơng nói mình thuộc giới nào.

+ Trẻ không gọi tên đƣợc các bộ phân trên cơ thể và cơ quan sinh dục ngồi.

+ Trẻ khơng nói đƣợc cách vệ sinh cơ thể và cơ quan sinh dục của mình.

- Hiểu biết của trẻ về mối quan hệ với ngƣời khác giới

+ Trẻ khôngphân biệt đƣợc nam và nữ qua những dấu hiệu đặc trƣng bên ngồi.

+ Khơng nhận biết đƣợc đặc trƣng “tính nam, tính nữ” + Khơng biếtsự mang thai và sinh nở của ngƣời mẹ.

Tiêu chí 2:Thái độ (4 điểm).

Mức độ cao

- Thái độ về giới tính của bản thân + Tự tin vào giới tính của mình.

+ Thái độ tự nhiên với cấu tạo của cơ thể. + Thích chăm sóc sức khỏe của bản thân.

- Thái độ về mối quan hệ khác giới

+ Yêu thƣơng và tôn trọng bạn khác giới.

+ Bảo vệ bản thân, bạn bè, không để ngƣời khác xâm hại tình dục. + Yêu thƣơng mẹ và những ngƣời thân trong gia đình.

Mức độ tương đối cao

- Thái độ về giới tính của bản thân + Đã có tự tin vào giới tính của mình.

+ Thái độ tƣơng đối tự nhiên với cấu tạo của cơ thể.

+ Thích chăm sóc sức khỏe của bản thân nhƣng khơng thƣờng xuyên. - Thái độ về mối quan hệ khác giới

+ Chƣa thực sự yêu thƣơng và tôn trọng bạn khác giới

+ Chƣa thể hiện rõ thái độ muốnbảo vệ bản thân, bạn bè, không để ngƣời khác xâm hại tình dục.

+Yêu thƣơng mẹ và những ngƣời thân trong gia đình nhƣng chƣa thể hiện nhiều.

Mức độ trung bình

- Thái độ về giới tính của bản thân

+ Trẻ nhút nhát, chƣatự tin vào giới tính của mình.

+ Thái độ khơng mạnh dạn, chủ động với cấu tạo của cơ thể. - Thái độ về mối quan hệ khác giới

+ Chƣa biết u thƣơng và tơn trọng bạn khác giới, cịn hay cáu gắt và bắt nạt bạn.

+ Chƣa biết bảo vệ bản thân, bạn bè, khơng để ngƣời khác xâm hại tình dục.

Mức độ thấp

- Thái độ về giới tính của bản thân

+ Khơng tự tin, cịn khép kín về giới tính của mình. + Khơng thích chăm sóc sức khỏe của bản thân. - Thái độ về mối quan hệ khác giới

+ Không biết bảo vệ bản thân, bạn bè, không để ngƣời khác xâm hại tình dục.

Tiêu chí 3:Hành vi(4 điểm)

Mức độ cao

- Hành vi về giới tính của bản thân

+ Trẻ có hành vi đúng, đầy đủ trong chăm sóc, vệ sinh các bộ phận cơ thể và cơ quan sinh dục ngoài

+ Trẻ lựa chọn và có hành vi đúngđể bảo vệ bản thân +Trẻăn mặc phù hợp với giới tính của mình

- Hành vi về mối quan hệ với ngƣời khác giới

+ Trẻ phân biệt chính xác đƣợc hành vi yêu thƣơng, lạm dụng + Trẻ cƣ xử với bạn khác giới một cách chuẩn mực.

Mức độ tương đối cao

- Hành vi về giới tính của bản thân

+ Trẻ có hành vi đúng, nhƣng chƣa đầy đủ trong chăm sóc, vệ sinh các bộ phận cơ thể và cơ quan sinh dục ngoài

+ Trẻ túng túng khi lựa chọn và có hành vi đúng để bảo vệ bản thân +Trẻ ăn mặc còn chƣa phù hợp với giới tính của mình

- Hành vi về mối quan hệ với ngƣời khác giới

+ Trẻ phân biệt đƣợc hành vi yêu thƣơng, lạm dụng + Trẻ đã biết cách cƣ xử với bạn khác giới.

Mức độ trung bình

- Hành vi về giới tính của bản thân

+ Trẻ chƣa rõ hành vi đúng trong chăm sóc, vệ sinh các bộ phận cơ thể và cơ quan sinh dục ngoài

+ Trẻ chƣa lựa chọn đƣợcnhững hành vi đúng để bảo vệ bản thân +Trẻ chƣaăn mặc phù hợp với giới tính của mình

- Hành vi về mối quan hệ với ngƣời khác giới

+ Trẻ chƣa phân biệt đƣợc hành vi yêu thƣơng, lạm dụng + Trẻ chƣa cƣ xử đúng với bạn khác giới.

Mức độ thấp

- Hành vi về giới tính của bản thân

+ Trẻ khơng có hàng vi trong chăm sóc, vệ sinh các bộ phận cơ thể và cơ quan sinh dục ngoài, phụ thuộc vào ngƣời lớn.

+ Trẻ không hành vi đúng để bảo vệ bản thân - Hành vi về mối quan hệ với ngƣời khác giới

+ Trẻ không phân biệt đƣợc hành vi yêu thƣơng, lạm dụng + Trẻ không biết cƣ xử đúng mực với bạn khác giới.

*Thang đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ 5 – 6 tuổi về giới tính

Với mỗi tiêu chí, chúng tơi chia làm 4 mức độ tƣơng ứng: Mức độ cao là 4 điểm, tƣơng đối cao 3 điểm, trung bình 2 điểm và thấp 1 điểm. Dựa vào tổng số điểm trẻ đạt đƣợc ở 3 tiêu chí trên, thang đánh giá kết quả của GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi đƣợc tình theo cơng thức: (Điểm cao nhất- Điểm thấp nhất)/4 = 4-1= 0,75 điểm là khoảng cách giữa mỗi mức độ, do vậy:

- Mức độ cao: Trẻ đạt từ 3,26- 4 điểm.

- Mức độ tƣơng đối cao: Trẻ đạt từ 2,51- 3,25 điểm. - Mức độ trung bình: Trẻ đạt từ 1,76- 2,5 điểm. - Mức độ thấp: Trẻ đạt dƣới 1,75 điểm.

2.6. Kết quả điều tra

2.6.1. Thực trạng nhận thức và thái độ của giáo viên về việc giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi

2.6.1.1. Đánh giá của giáo viên về việc cần thiết phải GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi

trường mầm non

Bảng 2.1: Kết quả đánh giá của giáo viên về việc cần thiết phải GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi

TT Mức độ Ý kiến lựa họn Tỷ lệ (%)

1 Rất cần thiết 15/20 75

2 Cần thiết 5/20 25

Kết quả điều tra cho thấy rằng, đa số giáo viên mầm non (75 %) đều nhận thức đƣợc GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi là rất cần thiết đối với việc hình thành nhân cách cho trẻ, số ít giáo viên cịn lại (25 %) giáo viên cho rằng GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi là cần thiết. Kết quả cho thấy, nhận thức của xã hội về vai trò của GDGT cho trẻ đƣợc nâng cao và trở thành nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non.

2.6.1.2. Đánh giá của giáo viên về mục tiêu của GDGT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi

trường mầm non

Bảng 2.2: Kết quả đánh giá của giáo viên các mục tiêu GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non

STT Mục tiêu giáo dục giới tính Ý kiến Tỷ lệ (%)

1 Kiến thức:

- Nói đƣợc mình thuộc giới nào. 19/20 95

- Kể đƣợc tên những bộ phận của cơ thể và cơ 20/20 100 quan sinh dục ngoài.

- Phân biệt đƣợc nam và nữ qua những dấu hiệu 17/20 85 đặc trƣng bên ngoài.

- Kể đƣợc các đặc trƣng “tính nam, tính nữ” về lời 17/20 85 nói, hành vi, cơng việc.

2 Thái độ:

- Tự tin vào giới tính của bản thân. 10/20 50 - Thái độ tự nhiên với những dấu hiệu đặc trƣng của 15/20 75

giới. 10/20 50

- Thích chăm sóc các bộ phận cơ thể. 17/20 85 - Yêu thƣơng và tôn trọng bạn khác giới. 10/20 50 - Bảo vệ bản thân, bạn bè, không để ngƣời khác

xâm hại tình dục. 18/20 90

3 Kĩ năng:

- Vệ sinh đƣợc cơ quan sinh dục. 18/20 90

- Cách đánh giá hành vi của mỗi giới. 9/20 45

- Cách ứng xử với mỗi giới. 15/20 75

- Phân biệt hành vi yêu thƣơng và hành vi lạm dụng. 9/20 45

Qua kết quả trên, chúng tơi có nhận xét nhƣ sau:

Đa số giáo viên đều đồng ý với các mục tiêu GDGT mà chúng tơi đƣa ra. Điều đó chứng tỏ rằng, họ đều nắm đƣợc các mục tiêu của giáo dục mầm non nói chung và GDGT nói riêng và nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc GDGT cho trẻ. Tuy nhiên, sự nhận thức còn chƣa đầy đủ, cụ thể:

Khi đƣợc trao đổi trực tiếp với giáo viên, họ đều cho rằng GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi chủ yếu là hình thành cho trẻ các kiến thức về giới tính của trẻ. Đó là giúp cho trẻ biết đƣợc mình thuộc giới nào (95%), kể đƣợc tên những bộ phận trên cơ thể và cơ quan sinh dục ngoài (100%), phân biệt đƣợc nam về nữ qua những dấu hiệu đặc trƣng bên ngoài (85%)....

Ngoài ra, giáo viên cho rằng việc hình thành các kĩ năng và thái độ về giới tính khơng quan trọng bằng việc hình thành các kiến thức. Với giáo dục các kĩ năng: giáo viên đánh giá cao việc giáo dục kĩ năng vệ sinh cơ quan sinh dục (90%) còn các kĩ năng đánh giá hành vi của mỗi giới, cách ứng xử với mỗi giới, phân biệt hành vi yêu thƣơng và hành vi lạm dụng đƣợc xem nhẹ hơn, điều này thật chƣa đúng. Chúng tôi cho rằng với sự phát triển của xã hội hiện nay, có rất nhiều hành vi xã hội đáng lên án, một trong các hành vi đó là hành vi lạm dụng ở trẻ em. Ở Việt Nam, chƣa có một con số thống kê chính xác về tỉ lệ trẻ em bị lạm dụng tình dục, tuy nhiên chúng ta có thể thấy hiện tƣợng này khơng cịn mới lạ ở nƣớc ta khi mà các kênh thông tin, báo chí, truyền hình gần đây thƣờng xun đƣa tin về các vụ án có liên quan đến lạm dụng tình dục ở trẻ em và càng ngày, tính chất của các vụ án càng nghiêm trọng với đối tƣợng là trẻ mầm non càng nhiều. Lạm dụng tình dục để lại

những hậu quả cho đứa trẻ: khiến cho trẻ trầm cảm, nếu ở mức độ cao có thể làm trẻ “tự hủy hoại cơ thể”. Vì vậy, giáo dục giới tính, giúp trẻ phịng tránh lạm dụng tình dục và tự bảo vệ bản thân mình là phƣơng thức tốt nhất để ngăn ngừa trẻ trở thành nạn nhân của lạm dụng tình dục. Đó là việc giúp trẻ nhận xét, đánh giá đƣợc hành vi của mọi ngƣời xung quanh mình, giúp trẻ nhận ra đâu là yêu thƣơng và đâu là hành vi lạm dụng, mối nguy hiểm… để giúp trẻ phòng tránh và bảo vệ bản thân mình.

GDGT giúp hình thành cho trẻ những cảm xúc, thái độ về giới tính phù hợp với bản thân và với những ngƣời xung quanh.Hầu hết, giáo viên đều nhận thức chƣa đầy đủ về mục tiêu này. Họ cho rằng, thái độ về giới tính đó là u thƣơng và tôn trọng bạn khác giới (85%). Yêu thƣơng mẹ và những ngƣời thân trong gia đình (90%)... Ngồi ra, thái độ bảo vệ bản thân, bạn bè, không để ngƣời khác xâm hại tình dục chƣa đƣợc giáo viên lựa chọn là mục tiêu của GDGT.

Nhƣ vậy, giáo viên nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của GDGT cho trẻ5 – 6 tuổi.Tuy nhiên, các mục tiêu GDGT cho trẻ vẫn chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ.Điều này, làm hạn chế đáng kể chất lƣợng GDGT cho trẻ5 -6 tuổi.

2.6.1.3. Đánh giá của giáo viên về nội dung GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi

Bảng 2.3: Kết quả đánh giá của giáo viên về nội dung GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi

STT Nội dung GDGT Ý kiến Tỷ lệ

1 GDGT về bản thân 12/20 60

2 GDGT về mối quan hệ khác giới 8/20 40

Qua phiếu trƣng cầu ý kiến của giáo viên, chúng tôi nhận thấy giáo viên đều cho rằng cho rằng GDGT chỉ gồm nội dung là giáo dục giới tính về bản thân trẻ. Nhƣ vậy, giáo viên chƣa hiểu về khái niệm GDGT: GDGT khơng chỉ hình thành những kiến thức, kĩ năng và thái độ về giới tính của bản thân mà cịn cung cấp và củng cố ở trẻ các kiến thức, kĩ năng và thái độ về mối quan hệ

khác giới, giúp hình trẻ hình thành và phát triển nhân cách tồn diện.

2.6.1.4. Đánh giá của giáo viên về những hoạt động mà giáo viên thường sử dụng để GDGT cho trẻ MG 5 – 6 tuổi

Bảng 2.4: Kết quả đánh giá giáo viên về những hoạt động mà giáo viên thƣờng sử dụng để GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi

STT Các hoạt động giáo dục Ý kiến Tỷ lệ (%)

1 Hoạt động vui chơi 9/20 45

2 Hoạt động học tập 16/20 80

3 Hoạt động lao động 8/20 40

4 Hoạt động sinh hoạt hàng ngày 13/20 65

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w