Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 74)

3.2.2 .Mẫu thực nghiệm

3.2.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm

3.2.5.1. Phân tích kết quả trước thực nghiệm

Kiến thức, thái độ, hành vi về giới tính của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN trên 2 nhóm ĐC và TN đƣợc thể hiện qua các bảng và biểu đồ sau:

Bảng 3.1: Kết quả giáo dục về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN trên hai nhóm ĐC và TN (tính theo %)

Xếp loại Cao Tƣơng đối Trung bình Thấp

cao Nhóm

SL % SL % SL % SL %

ĐC 0 0 4/30 13,3 23/30 76,7 3/30 10

80

60 ĐC

40

20 TN

0

Cao Tương đối Trung bình Thấp

cao

Biểu đồ 3.1: Kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN trên hai nhóm ĐC và TN (tính theo %)

Kết quả đo đầu vào trƣớc TN cho thấy: Trƣớc TN, kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ ở nhóm ĐC và TN là tƣơng đƣơng nhau và đều ở mức thấp, sự chênh lệch là không đáng kể. Cụ thể: Đa số trẻ đạt mức độ trung bình của hai lớp đều chiếm tỉ lệ rất cao từ (76,67% – 80%), khơng có trẻ đạt mức độ cao, tỷ lệ trẻ đạt mức độ tƣơng đối cao là rất thấp (13,33%), trẻ ở mức độ yếu

ở cả hai nhóm tƣơng đối nhiều (6,67% - 10%).Trẻ đã có những hiểu biết về giới tính của mình nhƣng mới chỉ là những hiểu biết cơ bản, chủ yếu là hiểu biết về bên ngoài của cơ thể, trẻ đã nói đƣợc mình là giới nam hay giới nữ. Ngồi ra, trẻ hầu nhƣ khơng biết về những điểm chung của con ngƣời. Khi đó trẻ xếp loại thấp ở cả hai nhóm cịn tƣơng đối cao.

Trong thời gian quan sát một số trẻ ở các nhóm đã biết phân biệt và nhận biết đƣợc về hình dạng của bản thân, biết chọn bạn chơi, trang phục.Nhƣng bên cạnh đó một số trẻ chƣa nhận biết đƣợc nhiều về giới tính của mình. Khi chúng tơi hỏi “ Các con đang chơi trị gì?”hay “Bạn bên cạnh con là bạn trai hay bạn gái?”thì các con trả lời đƣợc, nhƣng khi đƣợc hỏi “ Con giống bạn mình nhƣ thế nào?” hay “Con là nữ thì con sẽ nhƣ thế nào để phù hợp với giới của mình?” thìcon vẫn chƣa trả lời đƣợc.

Nhƣ vậy, hầu nhƣ trẻ ở các hai nhóm chƣa có đầy đủ các kiến thức, kĩ năng và thái độ đầy đủ về giới tính phù hợp với lứa tuổi.

Bảng 3.2: Kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trên hai nhóm ĐC và TN trƣớc TN (tính theo tiêu chí)

Nhóm Số trẻ Tiêu chí đánh giá X 1 2 3 ĐC 30 1.67 1.5 1.73 1.63 TN 30 1.73 1.5 1.7 1.64 1.75 1.7 1.65 1.6 ĐC 1.55 TN 1.5 1.45 1.4 1.35

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3

Biểu đồ 3.2: Kết quả giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trên hai nhóm ĐC và TN Trƣớc TN ( theo tiêu chí)

Kết quả biểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN trên hai nhóm ĐC và TN cho ta thấy:

Biểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN tính theo điểm thống kê của hai nhóm trẻ là tƣơng đƣơng nhau và đều ở mức độ trung bình, sự chênh lệch nhau là khơng đáng kể. Điểm trung bình của các nhóm thấp và độ lệch chuẩn cịn cao. Với tiêu chí 1 (kiến thức về giới tính), cả hai nhóm đều đạt ở mức trung bình là 1.67 điểm và 1.73 điểm. Khi khảo sát nhóm tiêu chí này, chúng tơi nhận thấy: đa số trẻ đã nhận thức chính về giới tính của bản thân, nói đƣợc bộ sinh dục ngồi và cách chăm sóc bộ phận sinh dục của giới mình… Tuy nhiên, các kiến thức giới tính về nguồn gốc của bản thân thơng qua q trình sinh nở của mẹ cịn rất rất kém, một số trẻ cho rằng “còn do con cò mang tới cho bố mẹ con” hay “mẹ con nhặt đƣợc con từ gốc cây”; một số trẻ nhận thức

chƣa đầy đủ về giới tính khi phân biệt các đặc điểm qua những dấu hiệu đặc trƣng bên ngồi: bạn ấy là con trai vì bạn ấy cắt tóc ngắn, mặc quần đùi… Khi cơ hỏi “nếu để tóc dài, mặc váy cho bạn ấy thì bạn ấy có là con trai nữa khơng?”, trẻ trả lời là “khơng”.

Với tiêu chí 2 (thái độ) điểm trung bình của nhóm TN và ĐC đều là 1,5 điểm. Bên cạnh trẻ có thái độ đúng về về giới tính của bản thân và trong mối quan hệ với ngƣời khác giới cịn một số trẻ có thái độ ứng xử và biểu hiện chƣa đúng với giới tính của bản thân: “con khơng thích mặc váy, khơng thích buộc tóc và để tóc dài, con thích đi dày của con trai….”, “con thấy ghét khi thấy con gái “điệu đà”…Trẻ chƣa có thiện chí trong các cuộc giao tiếp và các tình huống xảy ra với bản thân và những ngƣời xung quanh.

Với tiêu chí 3 (hành vi) điểm trung bình của nhóm TN và ĐC là 1,73 điểm và 1,7 điểm. Hầu hết trẻ có các kĩ năng chăm sóc và vệ sinh bộ phận cơ thể nhƣng chƣa thực hiện tốt, trẻ chƣa biết cách giữ gìn cơ thể sạch sẽ, đơi khi đi vệ sinh xong khơng rửa tay mà chạy ngay ra ngồi để chơi. Ngoài ra, hành

vi và ứng xử với những bạn khác giới và khả năng phân biệt hành vi yêu thƣơng và hành vi lạm dụng của trẻ còn thấp. Còn thụ động, chƣa đƣa ra đƣợc lựa chọn đúng đắn để giải quyết các tình huống của bản thân và mọi ngƣời xung quaynh mặc dù có sự giúp đỡ của cô giáo.

Nhƣ vậy, kết quả đo kiến thức, thái độ và hành vi về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi cho phép rút ra một số kết luận sau:

Kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ ở hai nhóm TN và ĐC đã đạt đƣợc những kết qủa nhất định nhƣng mới chỉ ở mức độ trung bình. Điểm trung bình cộng của nhóm đều ở mức độ thấp, trong đó, nhóm TN cao hơn nhóm ĐC

nhƣng mức chênh lệch không lớn ( X TN - X ÐC = 1,64 – 1,63 = 0,01).

Nhƣ vậy, kết quả đo đầu vào của cả hai nhóm TN và ĐC cho ta thấy: các kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi khi tham gia vào trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN của hai nhóm ĐC và TN là tƣơng đƣơng nhau và ở mức độ cịn thấp. Điều đó chứng tỏ việc GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi thơng qua trị

chơi ĐVTCĐ ở trƣờng mầm non chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và chƣa có hiệu quả.

3.2.5.2. Phân tích kết quả sau thực nghiệm

Kết quả thể hiện kiến thức, thái độ, hành vi về giới tính của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ của hai nhóm nhóm ĐC và TN sau TN đƣợc thể hiện qua các biểu đồ sau đây:

Bảng 3.3: Kết quả thể hiện kiến thức, thái độ, hành vi về giới tính của trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của hai nhóm ĐC và TN sau

TN (Tính theo %)

Xếp loại Cao Tƣơng đối cao Trung bình Thấp

Nhóm SL % SL % SL % SL % ĐC 1/30 3,3 5/30 16,7 21/30 70 3/30 10 TN 5/30 16,7 14/30 46,7 10/30 33,3 1/30 3,3 70 60 50 40 ĐC 30 TN 20 10 0

Cao Tương đối Trung bình Thấp

cao

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC và TN sau TN (tính theo%)

Kết quả chung của nhóm TN và ĐC cho thấy: Nếu nhƣ trƣớc khi TN, kiến thức, thái độ và hành vi về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ của cả hai nhóm là tƣơng đƣơng nhau và nhìn chung là ở mức độ trung bình, thì sau TN có sự chênh nhau đáng kể.

Trong đó, mức độ cao tăng lên 16,7 %, mức độ tƣơng đối cao tăng lên 46,7%. Hầu hết trẻ ở nhóm này đã hiểu đúng và tƣơng đối đầy đủ về giới tính của bản thân cũng nhƣ mối quan hệ với ngƣời khác.Mức độ trung bình đã giảm xuống cịn 33,3% và mức độ thấp giảm cịn 3,3%. Cụ thể, trẻ đã tích cực, tự tin hơn nhiều khi tham gia vào hoạt động chơi, trẻ đã nói đƣợc giới tính của mình là nam hay nữ và nhận thức đúng về giới của mình. Khi tham gia trị chơi “ gia đình” trẻ thảo luận, phân vai chơi theo giới tính, theo khả năng, tính cách và sở thích của mỗi ngƣời. Trẻ nói: “ bạn Minh Đạt đóng vai bố vì bạn là con trai, cao hơn và bạn Đạt có tính cách mạnh mẽ có teher bảo vệ đƣợc gia đình; bạn Un vào vai mẹ vì bạn ấy là con gái và bạn ấy hiền, dịu dàng; cịn bạn Vân thì vào vai con vì bạn ý nhỏ và hay nhõng nhẽo,…”. Tuy lúc đầu cịn hơn khó khăn trong việc lựa chọn vai chơi, cịn nhờ sự giúp đỡ của cơ giáo nhƣng càng về sau trẻ càng thể hiện rõ nét giới tính của mình thơng qua trị chơi. Khơng những trẻ thỏa thuận với nhau để phân vai, nhận vai mà còn đƣa ra đƣợc những trò chơi, vai chơi rất phù hợp, nhất là giai đoạn cuối thực nghiệm.Nhƣng ở nhóm ĐC, tỉ lệ cao và tƣờng đối cao chỉ đạt ở mức 20%, mức trung bình của nhóm ĐC đã giảm xuống so với trƣớc TN nhƣng vẫn cịn ở mức cao.Trẻ chƣa biết mình sẽ phù hợp với vai chơi nào mà cần phải giúp đỡ từ cơ giáo.Khi đóng vai “mẹ” trẻ chƣa biết đối xử với con thật dịu dàng, yêu thƣơng mà còn rất cục cằn, mạnh mẽ,… Trẻ chƣa biết các hoạt động đúng với giới tính của mình: Nữ phải dịu dàng, nhẹ nhàng thùy mị, nam mạnh mẽ, cá tính.

Sự chênh lệch này cho ta thấy sau TN, các kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ nhóm TN đã tiến bộ hơn rất nhiều so với nhóm ĐC. Trẻ nhận thức đƣợc rằng con trai và con gái đều có những đặc điểm giới tính khác nhau, đều có những ƣu thế riêng của mỗi giới. Từ đó, có sự quan tâm lẫn nhau giữa trẻ trai và trẻ gái, trẻ học đƣợc cách giao tiếp, ứng xử phù hợp, biết tôn trọng, nhƣờng nhịn và chia sẻ cho nhau đặc biệt là trẻ rèn luyện thêm đƣợc khả năng kiềm chế những lúc mình khơng vừa ý để bột phát những hành vi khơng có lợi. Điều đó khẳng định hiệu quả của các biện pháp nhằm GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ đã đề xuất.

Bảng 3.4: Kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC và TN sau TN (tính theo tiêu chí) Nhóm Số trẻ Tiêu chí đánh giá X 1 2 3 ĐC 30 1.67 1.67 1.8 1.71 TN 30 3.13 3.1 3.0 3.07 3.5 3 2.5 ĐC 2 1.5 TN 1 0.5 0

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3

Biểu đồ 3.4: Kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC và TN sau TN (tính theo tiêu chí)

Kết quả trên cho thấy sau TN điểm số của cả 3 tiêu chí của nhóm TN đều cao hơn so với nhóm ĐC, điểm trung bình tăng lên và độ phân tán có xu hƣớng giảm.

Tiêu chí 1(Kiến thức) về giới tính của trẻ ở nhóm TN tăng lên đạt trung bình là 3.13 điểm. Điều đó chứng tỏ các kiến thức của trẻ ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Nếu nhƣ trẻ ở nhóm ĐC khi chơi trò chơi “Cửa hàng thời trang” trẻ vẫn còn sự nhầm lẫn giữa trang phục của nam và của nữ (bạn Tuấn thích chiếc áo màu hồng có hình bông hoa nên đã bảo cô bán hàng bán cho mình nhƣng khơng biết rằng đó là áo dành cho bạn nữ) nhƣng ở nhóm TN thì khơng có trẻ nào nhầm lẫn, các bạn đã tự lấy đƣợc trang phục phù hợp: Nữ thì mặc váy, mặc những màu sắc sặc sỡ có hình bơng hoa, con bƣớm, búp bê,… Cịn các bạn nam thì mặc những màu trầm hơn hoặc có những hình thể hiện

cá tính mạnh mẽ của con trai nhƣ hình siêu nhân, ơ tơ,…

Tiêu chí 2 (Thái độ) về giới tính của trẻ ở nhóm TN cũng rõ nét hơn nhóm ĐC(3.1 điểm) Trẻ ở nhóm TN đã có những cách ứng xử đúng đắn giữa bạn trai và bạn gái, đã thể hiện đƣợc tinh thân đoàn kết, yêu thƣơng, giúp đỡ, … Bạn Khánh cịn nói rằng: Con là con trai, con rất mạnh mẽ vì vậy con sẽ bảo vệ các bạn gái vì các bạn gái yếu hơn. Hay nhƣ bạn Đức rất thích đóng vai thành ngƣời bố để có thể giúp gia đình làm những cơng việc nặng nhọc hơn, để các bạn nữ chuyên tâm vào công việc nội trợ của mình,…

Tiêu chí 3 (hành vi) ở nhóm TN cũng cao hơn so với nhóm ĐC (3.0 điểm). Trẻ đã có kĩ năng vệ sinh các bộ phận trên cơ thể và vệ sinh cơ quan sinh dục, có kĩ năng phân biệt đƣợc hành vi lạm dụng yêu thƣơng của những ngƣời xung quanh dành cho mình…Thực tế cho thấy khi chơi trị chơi “Tắm rửa cho em” Trẻ có thể vừa thực hiện tắm rửa cho búp bê, vừa nói chuyện về lợi ích của việc đó và trẻ cũng nói với búp bê rằng: “ Em ngoan để chị tắm rửa sạch sẽ cho em nhé”. Trẻ thực hiện đƣợc tất cả những thao tác kì cọ, vệ sinh từng bộ phận cơ thể của búp bê một cách thuần thục.Trẻ có thể phân biệt đƣợc các đặc trƣng “tính nam và tính nữ” qua những dấu hiệu bên ngoài, trẻ hiểu đƣợc quá trình sinh ra và lớn lên của bản thân.Trẻ có thể nói đƣợc mình sinh ra và lớn lên từ trong bụng mẹ cho đến khi đƣợc sinh ra, khi lớn lên sẽ trở thành đàn ông hay đàn bà.

Sau thực nghiệm, Điểm trung bình của nhóm TN cao hơn nhiều so với nhóm ĐC. Nếu nhƣ nhóm ĐC chỉ đạt 1.71 thì nhóm thực nghiệm đạt 3.07. Khi đó ở nhiều trẻ ở nhóm ĐC chỉ đạt điểm ở mức trung bình thì các bạn ở nhóm TN có nhiều trẻ đạt ở mức điểm tƣơng đối cao thậm chí đạt tối đa là 4 điểm nhƣ bạn Uyên, Đạt, Đức,.. Điều đó khẳng định hiệu quả của các biện pháp GDGT cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ.

* So sánh giữa 2 nhóm TN và ĐC

Để rõ hơn hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đƣa ra kết luận riêng của từng nhóm trƣớc và sau TN. Cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.5: Kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC trƣớc và sau TN (tính theo%)

Xếp loại Cao Tƣơng đối Trung bình Thấp

cao Thời gian SL % SL % SL % SL % Trƣớc TN 0 0 4/30 13,3 23/30 76,7 3/30 10 Sau TN 1/30 3,3 5/30 16,7 21/30 70 3/30 10 80 70 60 50 40 Trước TN 30 Sau TN 20 10 0

Cao Tương đối

cao Trung bình Thấp

Biểu đồ 3.5: Kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC trƣớc và sau TN (tính theo%) Kết quả khảo

sát trƣớc và sau TN cho thấy: các kiến thức, thái độ và hành vi

về giới tính của trẻ ở nhóm ĐC có tăng lên nhƣng khơng đáng kể. Cụ thể: tỷ lệ trẻ đạt loại cao và tƣơng đối cao cịn thấp, tỷ lệ trẻ ở mức độ trung bình vẫn giữ chiếm tỉ lệ lớn (70%) và tỷ lệ thấp vẫn giữ nguyên (10%). Hầu hết trẻ có thể nhận biết về giới tính của bản thân nhƣng chƣa đầy đủ và đặc biệt trẻ chƣa biết nhiều đặc điểm chung của các bạn cùng giới và khác giới với mình. Nhiều trẻ vẫn chƣa biết đoàn kết, hịa hợp để chơi cùng nhóm với các bạn, cịn xảy ra mâu thuẫn nhƣ bạn Đức Ngọc, Quốc Phong còn tranh giành đồ chơi với nhau. Điều này cho ta thấy, sau TN các kiến thức thái độ và hành vi của trẻ có tăng lên nhƣng khơng khác nhiều so với trƣớc TN.

Kết quả này cịn đƣợc thể hiện rõ hơn khi tìm hiểu sâu vào từng tiêu chí:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w