Biện pháp 4: Tạo các tình huống chơi có nội dung giáo dục giới tính

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 71)

2.1 .Đối tƣợng điều tra

3.1.2. Các biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5-6tuổi thơng qua trị chơi đóng

3.1.2.4. Biện pháp 4: Tạo các tình huống chơi có nội dung giáo dục giới tính

a. Mục đích: Trong khi chơi, giáo viên cần tăng cƣờng tạo các tình

huống về giáo dục giới tình nhằm tạo cơ hội, tăng cƣờng trải nghiệm để trẻ vận dụng những hiểu biếtvề giới tính vào cách thể hiện thái độ và hành vi chơi của mình.

b. Cách tiến hành:

- Giáo viên quan sát, theo dõi trẻ chơi để phát hiện ra những tình huống nảy sinh trong các mối quan hệ của trẻ.

- Đối với những tình huống nảy sinh từ các mối quan hệ của trẻ, giáo viên tìm cách gợi ý để giúp trẻ giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Từ đó, trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa của việc giáo dục giới tính và đồ thời những kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ về giới tính đƣợc củng cố.

- Những mối quan hệ trong quá trình chơi cũng làm nảy sinh các tình huống, giáo viên cần quan sát quá trình chơi để phát hiện kịp thời các tình huống chơi. Từ đó giáo viên đặt ra những câu hỏi gợi ý để trẻ có thể giải quyết hoặc cơ giáo có thể nhập vai cùng trẻ để tham gia góp ý, định hƣớng để trẻ giải quyết theo ý của mình.

c. Điều kiện thực hiện

- Tình huống chơi phải lơi cuốn, hấp dẫn và kích thích tự khẳng định của trẻ

- Giáo viên cần nắm vững cách tổ chức và thực hiện biện pháp tạo tình huống chơi có nội dung giáo dục giới tính.

- Các tình huống tạo ra phải phù hợp với vốn kinh nghiệm, sự hiểu biết và hứng thú của trẻ để trẻ có thể tự mình giải quyết đƣợc tình huống.

- Các tình huống tạo ra khơng gị bó, áp đặt trẻ. Tình huống phải đảm bảo tính tự nhiên và cơ hội để trẻ tự khẳng định mình.

3.1.2.5. Biện pháp 5:Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh để hướng dẫn trẻ vui chơi qua đó giáo dục giới tính cho trẻ

a. Mục đích: Biện pháp này mang ý nghĩa quyết định đến hiệu quả bền

trƣờng, trẻ cịn đƣợc tiếp nhận giáo dục giới tính qua các q trình chăm sóc, ni dƣỡng ở gia đình, các mối liên quan ngồi xã hội và qua các phƣơng tiện tác động giáo dục khác.

b. Cách tiến hành:

Việc phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình là việc làm thƣờng xun khơng thế thiếu đƣợc trong q trình chăm sóc - giáo dục, ni dƣỡng trẻ.Nó là một phần của kết quả đạt đƣợc, thể hiện trên từng trẻ sau khi trẻ đƣợc tiếp nhận sự giáo dục giới tính.

- Giáo viên mầm non phải liên hệ chặt chẽ, thƣờng xuyên với họ để trao đổi và hƣớng dẫn họ về những nội dung, cách làm, cách hƣớng dẫn trẻ chơi, qua đó giáo dục giới tính cho trẻ

- Giáo viêntruyền đạt cho phụ huynh những trò chơi mẫu, những cách thức trả lời những câu hỏi, những thắc mắc thƣờng có của trẻ; cách mua sắm đồ dùng, đồ chơi mang đặc điểm giới tính để có tác dụng giáo dục giới tính cho trẻ...v...v..

- Phụ huynh cần phối hợp chủ động với giáo viên, nắm đƣợc mục tiêu, nội dung giáo dục và học tập của con mình nhằm thống nhất với nhà trƣờng về mục tiêu giáo dục.

- Phụ huynh tham gia đầy đủ các buổi trao đổi học tập, rèn luyện của con mà nhà trƣờng yêu cầu. Hằng ngày dành thời gian làm việc chăm sóc, kiểm tra con về mọi mặt để kịp thời nắm bắt và uốn nắn hành vi không phù hợp.

c. Điều kiện thực hiện:

- Giáo viên chuẩn bị thật kỹ các nội dung, biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ mẫu giáo.

- Giáo viên phải hƣớng dẫn thật cụ thể, chi tiết và có minh hoa kèm theo cách chơi trị chơi giáo dục giới tính với trẻ để phụ huynh thực hiện nhất quán với yêu cầu giáo dục giới tính đã và đang thực hiện ở trƣờng mầm non.

- Phụ huynh nắm đƣợc cách chơi với trẻ, qua đó khéo léo giáo dục giới tính thực sự , thiết thực.

Trong sự phối hợp này cần phải thiết lập thƣờng xun thơng tin hai chiếu giữa gia đình và nhà trƣờng để kết hợp giáo dục giới tính cho trẻ dúng yêu cầu và thực sƣ thúc đẩy sự phát triển của trẻ. Đặc biệt chú ý những diễn biến về nhân thúc về hoạt động..v..v.. của trẻ liên quan đến giới tính để kịp thời phát huy những mặt mạnh và hạn chế điểm yếu, uốn nắn kịp thời.

3.2. Thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Mục đích thực nghiệm

Kiểm nghiệm tính hiệu quả thực tế của một số trò chơi ĐVTCĐ đã đƣợc thiết kế nhằm GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi và qua đó kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.

3.2.2.Mẫu thực nghiệm

Nhóm thực nghiệm (TN) trên 30 trẻ lớp 5 tuổi A - Trƣờng mầm non Hoa Thủy Tiên – xã Thụy Vân– thành phố Việt Trì- tỉnh Phú Thọ (nhóm TN).

Nhóm đối chứng (ĐC) 30 trẻ lớp 5 tuổi B - Trƣờng mầm non Hoa Thủy Tiên- xã Thụy Vân- thành phố Việt Trì- tỉnh Phú Thọ (nhóm ĐC).

3.2.3. Nội dung thực nghiệm

Chúng tơi tiến hành thực nghiệm tính khả thi của các biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề.

3.2.4. Tiến hành thực nghiệm

Thực nghiệm các biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề đƣợc tiến hành theo 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Chọn mẫu thực nghiệm và chuẩn bị thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành chọn cơ sở thực nghiệm và đối chứng có sự tƣơng đƣơng nhau về: Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm

Giai đoạn 2: Đo đầu vào trước khi tiến hành thực nghiệm

Tiến hành đo đầu vào về mức độsử dụng trò chơi để phát triển trí thơng minh của trẻ ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trong điều kiện bình thƣờng theo tiêu chí đánh giá.

Chúng tơi thực nghiệm việc sử dụng các biện pháp nhằm giáo dục giới tính cho trẻ thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề

Thực nghiệm nhằm hai mục đích cơ bản sau đây:

1. Khẳng định sử dụng trị chơi ĐVTCĐ để giáo dục giới tính là rất phù hợp thu hút trẻ 5-6 tuổi.

2. Qua việc tổ chức một số trò chơi ĐVTCĐ sử dụng các biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi sẽ giúp giáo viên mầm non hoàn thiện và nâng cao mức độ nắm vững kiến thức để giáo dục giới tính cho trẻ và sử dụng trò chơi hợp lý, phù hợp với sự phát triển của trẻ.

Trên cơ sở đó chúng tơi kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết khoa học của đề tài và đánh giá hiệu quả thực tế của các biện pháp nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở trƣờng mầm non hiện nay.

Giai đoạn 4: Đo đầu ra và xử lý phân tích kết quả thực nghiệm

Chúng tơi dùng các cơng thức tốn học nhƣ: Tính phần trăm, tính điểm trung bình,... để xử lí, phân tích kết quả nghiên cứu và hồn thiện đề tài theo kế hoạch.

3.2.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm

3.2.5.1. Phân tích kết quả trước thực nghiệm

Kiến thức, thái độ, hành vi về giới tính của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ trƣớc TN trên 2 nhóm ĐC và TN đƣợc thể hiện qua các bảng và biểu đồ sau:

Bảng 3.1: Kết quả giáo dục về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN trên hai nhóm ĐC và TN (tính theo %)

Xếp loại Cao Tƣơng đối Trung bình Thấp

cao Nhóm

SL % SL % SL % SL %

ĐC 0 0 4/30 13,3 23/30 76,7 3/30 10

80

60 ĐC

40

20 TN

0

Cao Tương đối Trung bình Thấp

cao

Biểu đồ 3.1: Kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN trên hai nhóm ĐC và TN (tính theo %)

Kết quả đo đầu vào trƣớc TN cho thấy: Trƣớc TN, kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ ở nhóm ĐC và TN là tƣơng đƣơng nhau và đều ở mức thấp, sự chênh lệch là không đáng kể. Cụ thể: Đa số trẻ đạt mức độ trung bình của hai lớp đều chiếm tỉ lệ rất cao từ (76,67% – 80%), khơng có trẻ đạt mức độ cao, tỷ lệ trẻ đạt mức độ tƣơng đối cao là rất thấp (13,33%), trẻ ở mức độ yếu

ở cả hai nhóm tƣơng đối nhiều (6,67% - 10%).Trẻ đã có những hiểu biết về giới tính của mình nhƣng mới chỉ là những hiểu biết cơ bản, chủ yếu là hiểu biết về bên ngồi của cơ thể, trẻ đã nói đƣợc mình là giới nam hay giới nữ. Ngồi ra, trẻ hầu nhƣ khơng biết về những điểm chung của con ngƣời. Khi đó trẻ xếp loại thấp ở cả hai nhóm cịn tƣơng đối cao.

Trong thời gian quan sát một số trẻ ở các nhóm đã biết phân biệt và nhận biết đƣợc về hình dạng của bản thân, biết chọn bạn chơi, trang phục.Nhƣng bên cạnh đó một số trẻ chƣa nhận biết đƣợc nhiều về giới tính của mình. Khi chúng tơi hỏi “ Các con đang chơi trị gì?”hay “Bạn bên cạnh con là bạn trai hay bạn gái?”thì các con trả lời đƣợc, nhƣng khi đƣợc hỏi “ Con giống bạn mình nhƣ thế nào?” hay “Con là nữ thì con sẽ nhƣ thế nào để phù hợp với giới của mình?” thìcon vẫn chƣa trả lời đƣợc.

Nhƣ vậy, hầu nhƣ trẻ ở các hai nhóm chƣa có đầy đủ các kiến thức, kĩ năng và thái độ đầy đủ về giới tính phù hợp với lứa tuổi.

Bảng 3.2: Kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trên hai nhóm ĐC và TN trƣớc TN (tính theo tiêu chí)

Nhóm Số trẻ Tiêu chí đánh giá X 1 2 3 ĐC 30 1.67 1.5 1.73 1.63 TN 30 1.73 1.5 1.7 1.64 1.75 1.7 1.65 1.6 ĐC 1.55 TN 1.5 1.45 1.4 1.35

Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3

Biểu đồ 3.2: Kết quả giáo dục giới tính cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trên hai nhóm ĐC và TN Trƣớc TN ( theo tiêu chí)

Kết quả biểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ trƣớc TN trên hai nhóm ĐC và TN cho ta thấy:

Biểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN tính theo điểm thống kê của hai nhóm trẻ là tƣơng đƣơng nhau và đều ở mức độ trung bình, sự chênh lệch nhau là khơng đáng kể. Điểm trung bình của các nhóm thấp và độ lệch chuẩn cịn cao. Với tiêu chí 1 (kiến thức về giới tính), cả hai nhóm đều đạt ở mức trung bình là 1.67 điểm và 1.73 điểm. Khi khảo sát nhóm tiêu chí này, chúng tơi nhận thấy: đa số trẻ đã nhận thức chính về giới tính của bản thân, nói đƣợc bộ sinh dục ngồi và cách chăm sóc bộ phận sinh dục của giới mình… Tuy nhiên, các kiến thức giới tính về nguồn gốc của bản thân thơng qua q trình sinh nở của mẹ cịn rất rất kém, một số trẻ cho rằng “còn do con cò mang tới cho bố mẹ con” hay “mẹ con nhặt đƣợc con từ gốc cây”; một số trẻ nhận thức

chƣa đầy đủ về giới tính khi phân biệt các đặc điểm qua những dấu hiệu đặc trƣng bên ngồi: bạn ấy là con trai vì bạn ấy cắt tóc ngắn, mặc quần đùi… Khi cơ hỏi “nếu để tóc dài, mặc váy cho bạn ấy thì bạn ấy có là con trai nữa khơng?”, trẻ trả lời là “khơng”.

Với tiêu chí 2 (thái độ) điểm trung bình của nhóm TN và ĐC đều là 1,5 điểm. Bên cạnh trẻ có thái độ đúng về về giới tính của bản thân và trong mối quan hệ với ngƣời khác giới cịn một số trẻ có thái độ ứng xử và biểu hiện chƣa đúng với giới tính của bản thân: “con khơng thích mặc váy, khơng thích buộc tóc và để tóc dài, con thích đi dày của con trai….”, “con thấy ghét khi thấy con gái “điệu đà”…Trẻ chƣa có thiện chí trong các cuộc giao tiếp và các tình huống xảy ra với bản thân và những ngƣời xung quanh.

Với tiêu chí 3 (hành vi) điểm trung bình của nhóm TN và ĐC là 1,73 điểm và 1,7 điểm. Hầu hết trẻ có các kĩ năng chăm sóc và vệ sinh bộ phận cơ thể nhƣng chƣa thực hiện tốt, trẻ chƣa biết cách giữ gìn cơ thể sạch sẽ, đôi khi đi vệ sinh xong không rửa tay mà chạy ngay ra ngoài để chơi. Ngoài ra, hành

vi và ứng xử với những bạn khác giới và khả năng phân biệt hành vi yêu thƣơng và hành vi lạm dụng của trẻ còn thấp. Còn thụ động, chƣa đƣa ra đƣợc lựa chọn đúng đắn để giải quyết các tình huống của bản thân và mọi ngƣời xung quaynh mặc dù có sự giúp đỡ của cô giáo.

Nhƣ vậy, kết quả đo kiến thức, thái độ và hành vi về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi cho phép rút ra một số kết luận sau:

Kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ ở hai nhóm TN và ĐC đã đạt đƣợc những kết qủa nhất định nhƣng mới chỉ ở mức độ trung bình. Điểm trung bình cộng của nhóm đều ở mức độ thấp, trong đó, nhóm TN cao hơn nhóm ĐC

nhƣng mức chênh lệch khơng lớn ( X TN - X ÐC = 1,64 – 1,63 = 0,01).

Nhƣ vậy, kết quả đo đầu vào của cả hai nhóm TN và ĐC cho ta thấy: các kiến thức, thái độ và hành vi của trẻ về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi khi tham gia vào trị chơi ĐVTCĐ trƣớc TN của hai nhóm ĐC và TN là tƣơng đƣơng nhau và ở mức độ cịn thấp. Điều đó chứng tỏ việc GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi thơng qua trị

chơi ĐVTCĐ ở trƣờng mầm non chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và chƣa có hiệu quả.

3.2.5.2. Phân tích kết quả sau thực nghiệm

Kết quả thể hiện kiến thức, thái độ, hành vi về giới tính của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ của hai nhóm nhóm ĐC và TN sau TN đƣợc thể hiện qua các biểu đồ sau đây:

Bảng 3.3: Kết quả thể hiện kiến thức, thái độ, hành vi về giới tính của trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của hai nhóm ĐC và TN sau

TN (Tính theo %)

Xếp loại Cao Tƣơng đối cao Trung bình Thấp

Nhóm SL % SL % SL % SL % ĐC 1/30 3,3 5/30 16,7 21/30 70 3/30 10 TN 5/30 16,7 14/30 46,7 10/30 33,3 1/30 3,3 70 60 50 40 ĐC 30 TN 20 10 0

Cao Tương đối Trung bình Thấp

cao

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện kết quả giáo dục giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC và TN sau TN (tính theo%)

Kết quả chung của nhóm TN và ĐC cho thấy: Nếu nhƣ trƣớc khi TN, kiến thức, thái độ và hành vi về giới tính của trẻ 5 - 6 tuổi khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ của cả hai nhóm là tƣơng đƣơng nhau và nhìn chung là ở mức độ trung bình, thì sau TN có sự chênh nhau đáng kể.

Trong đó, mức độ cao tăng lên 16,7 %, mức độ tƣơng đối cao tăng lên 46,7%. Hầu hết trẻ ở nhóm này đã hiểu đúng và tƣơng đối đầy đủ về giới tính của bản thân cũng nhƣ mối quan hệ với ngƣời khác.Mức độ trung bình đã giảm xuống còn 33,3% và mức độ thấp giảm cịn 3,3%. Cụ thể, trẻ đã tích cực, tự tin hơn nhiều khi tham gia vào hoạt động chơi, trẻ đã nói đƣợc giới tính của mình là nam hay nữ và nhận thức đúng về giới của mình. Khi tham gia trị chơi “ gia đình” trẻ thảo luận, phân vai chơi theo giới tính, theo khả năng, tính cách và sở thích của mỗi ngƣời. Trẻ nói: “ bạn Minh Đạt đóng vai bố vì bạn là con trai, cao hơn và bạn Đạt có tính cách mạnh mẽ có teher bảo vệ đƣợc gia đình; bạn Uyên vào vai mẹ vì bạn ấy là con gái và bạn ấy hiền, dịu dàng; cịn bạn Vân thì vào vai con vì bạn ý nhỏ và hay nhõng nhẽo,…”.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục giới tính cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w