Móng cọc vòng vây ống thép dạng giếng (SPSP)

Một phần của tài liệu Báo cáo Khảo sát chuẩn bị Dự án xây dựng đường trục chính đô thị Thành phố Hải Phòng (Trang 99 - 100)

Trụ phía bắc của cầu sẽ được đặt dưới song nên khuyến nghị móng có các đặc tính chịu lực tốt nhằm kháng va xô tàu thuyền và thân thiện với môi trường, không tạo chất thải. Điều này cho thấy cọc vòng vây ống thép dạng giếng (SPSP) được khuyến nghị cho kết cấu móng, cầu Nhật Tân cũng đã áp dụng. Đối với móng trụ cầu Nhật Tân, một cây cầu dây văng sáu nhịp liên tục bắc ngang sơng Hồng tại thủ đơ của Việt Nam, móng cọc vịng vây ống thép dạng giếng được sử dụng để giảm chi phí. Móng cọc hình trụ dạng giếng giúp tạo độ cứng uốn và khả năng chịu lực thẳng đứng lớn hơn so với móng cọc thơng thường, giúp giảm kích thước móng, như thể hiện trên Hình 10.7-1. SPSP cũng là một công nghệ Nhật Bản phổ biến và tiết kiệm chi phí.

Bảng 10.7-2 Cầu vòm thép với dầm cong hộp thép trên thế giới

STT Tên Nhịp Năm khánh thành Quốc gia

1 Cầu Lupu 550 m 2003 Trung Quốc

2 Cầu Mingzhou 450 m 2011 Trung Quốc

3 Cầu Caiyuanba 420 m 2007 Trung Quốc

4 Cầu Fremont 382 m 1973 Hoa Kỳ

5 Cầu Bugrinsky 380 m 2014 Nga

6 Cầu Pentele 308 m 2007 Hungary

7 Cầu Van Brienenoordbrug (mới, phía tây)

305 m 1990 Hà Lan

8 Cầu Shin Kizugawa 305 m 1994 Nhật Bản

9 Cầu Chancheng Dongping 300 m 2006 Trung Quốc

10 Cầu Ohmishima 297 m 1979 Nhật Bản

Khảo sát chuẩn bị dự án xây dựng đường trục chính đơ thị Thành phố Hải Phịng

BÁO CÁO CUỐI KỲ

10-20 phía đơng)

12 Cầu Second Blue Water 281 m 1997 Hoa Kỳ, Canada

13 Cầu Nguyễn Trãi 280 m 2023 Việt Nam

Hình 10.7-1 Cọc vịng vây ống thép dạng giếng của móng cầu Nhật Tân

(Nguồn: Sumitomo Mitsui Construction Co., Ltd.)

(2) Cầu Vũ Yên

Một phần của tài liệu Báo cáo Khảo sát chuẩn bị Dự án xây dựng đường trục chính đô thị Thành phố Hải Phòng (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)